Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực của cục hải quan tỉnh bà rịa vũng tàu giai đoạn 2011 2020 (Trang 64 - 69)

2.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực và phát triển

2.3.2. Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Tuy đã có gắng tích cực trong cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực

nhưng Cục Hải quan tỉnh BR-VT vẫn còn rất nhiều tồn tại, hạn chế mà có lẽ rất nhiều

đơn vị khác trong Ngành Hải quan cũng mắc phải. • Những mặt tồn tại, hạn chế

Một là, Trình độ cán bộ cơng chức chưa thật đồng đều, một số cán bộ công chức

cịn thụ động khơng chịu thay đổi lề lối làm việc cũ dẫn đến ỳ ạch, khó bố trí cơng việc; Lực lượng cán bộ cơng chức cịn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng so với yêu cầu nhiệm vụ hiện tại và tương lai;

Hai là, Một bộ phận cán bộ cơng chức thực thi chính sách chưa được đào tạo kỹ

đề nghiệp vụ chuyên sâu như HS12, GATT13, C/O14, quản lý rủi ro, thu thập, xử lý thơng tin, có trình độ ngoại ngữ, tin học,…cho cán bộ công chức ở từng lĩnh vực

chuyên môn nên việc thực thi nhiệm vụ chưa mang tính chun nghiệp, hiệu quả cơng tác chưa cao;

Ba là, Việc bố trí và sử dụng nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR-VT còn

nơi còn chỗ chưa thật sự hiệu quả; Một số cán bộ cơng chức chưa tích cực trong rèn luyện, tu dưỡng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn và những sơ hở trong cơ chế, chính sách để trục lợi, gây phiền hà, sách nhiễu khi thực thi công vụ;

Bốn là, Đội ngũ cán bộ Lãnh đạo chủ chốt từ cấp Tổ, Đội trở lên chưa đồng đều

về kiến thức nghiệp vụ, một số năng lực quản lý chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; Bên cạnh đó, một bộ phận công chức lớn tuổi, vào ngành đã lâu nhưng chưa đạt được trình độ học vấn cần thiết, khả năng tiếp thu kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu cũng

như học tập ngoại ngữ, tin học có nhiều khó khăn, khó đáp ứng được yêu cầu hiện đại hoá;

Năm là, Cục Hải quan tỉnh chưa xây dựng cho mình được một đội ngũ cán bộ

đào tạo đủ về số lượng, giỏi về chun mơn để tự mình thực hiện đào tạo và bồi

dưỡng cán bộ công chức trong đơn vị; những cán bộ đào tạo chưa được đào tạo về kỹ năng sư phạm nên khả năng truyền đạt không cao, chưa được làm những công việc thực tế trực tiếp nên vẫn suông về lý thuyết; Đào tạo, bồi dưỡng cịn nặng về tính

hình thức chưa đi vào chiều sâu và chưa đạt hiệu quả cao. Các đơn vị khi được giao triển khai đào tạo, bồi dưỡng còn lúng túng, chưa hiệu quả và thường chậm so với kế hoạch đề ra; Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Cục Hải quan tỉnh thì

phải thường xuyên thay đổi theo các chính sách của Nhà nước thường xuyên thay đổi,

đặc biệt trong lĩnh vực hải quan như chính sách thuế, chính sách mặt hàng,…; Chính

sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức chưa theo kịp sự phát triển hiện đại hóa của ngành Hải quan nói chung và Cục Hải quan tỉnh BR-VT nói riêng; cơng tác bồi dưỡng cịn bị động, thiếu tổng thể gây khó khăn cho triển khai thực hiện và cơng tác qui hoạch lãnh đạo các cấp.

Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế

- Trước các áp lực về khối lượng công việc tăng do thương mại và giao lưu quốc tế tăng trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng. Giao lưu thương mại giữa các quốc gia ngày một tăng, hoạt động thương mại tại tỉnh BR-VT đặc biệt về hoạt động xuất nhập khẩu tại cảng biển tăng mạnh trong những năm gần đây và đặc biệt sẽ tăng rất mạnh trong thời gian tới; Yêu cầu quản lý về phương tiện vận tải, nguyên vật liệu, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày một tăng; Tính phức tạp trong nghiệp vụ do sự đa dạng hoá của các loại hình thương mại mới; Áp lực về tạo thuận lợi thương mại gắn liền với tăng cường kiểm soát, giảm thời gian thơng quan; Đơn giản hố thủ tục hành chính khi Hải quan Việt Nam gia nhập cộng

đồng chung đảm bảo về thời gian thực hiện các hợp đồng thương mại. Bên cạnh đó

phải đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu trong quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động

thương mại phải đi đôi với đảm bảo tuân thủ pháp luật trong nước về quản lý hải

quan; Hải quan tỉnh BR-VT hướng tới cải thiện và đổi mới quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp, xác định doanh nghiệp là đối tác hợp tác trong việc cùng thực thi và tuân thủ pháp luật chứ không phải là đối tượng kiểm tra, giám sát hải quan; Trong

điều kiện địa bàn hoạt động với hệ thống cảng biển lớn và rộng, địa phận tiếp giáp

với các địa bàn kinh tế năng động như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai nên hoạt

động buôn lậu và gian lận thương mại vẫn đang diễn ra hết sức phức tạp; Nguồn nhân

lực chất lượng cao cho các lĩnh vực nghiệp vụ trọng yếu của Cục Hải quan tỉnh phục vụ cho hoạt động của hệ thống cảng biển trong giai đoạn tới thiếu cả về số lượng và chất lượng; Tồn cầu hóa là xu thế khách quan, bao trùm các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng;

- Trong khi đó Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của Cục Hải quan tỉnh cịn thiếu cụ thể; việc phân cơng, phân cấp quản lý và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho các đơn vị thuộc và trực thuộc Cục hải quan tỉnh và các đơn vị đào tạo và cơ sở đào tạo còn chưa rõ ràng, thiếu nhất quán;

- Việc bố trí sử dụng cán bộ chưa đi đôi với đào tạo, bồi dưỡng. Hiện nay, tuy Cục Hải quan tỉnh đã xác định được những nội dung, kiến thức cần học nhưng việc xác định đối tượng nào cần học những gì thì cịn khó khăn lúng túng, và một phần là do tình hình thiếu biên chế, không đủ người làm việc nên không thể cử đi đào tạo, bồi

- Cơ chế và chính sách đãi ngộ cho cán bộ kiêm nhiệm đào tạo, bồi dưỡng chưa có, chưa phù hợp, trong khi việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hải quan đòi hỏi

nghiên cứu sâu và do cán bộ kiêm chức đảm nhiệm. Bên cạnh đó, Cục Hải quan tỉnh chưa có cơ chế cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức bằng chính cán bộ cơng chức của mình, chưa đầu tư cho tài liệu, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nên chất lượng bài giảng truyền đạt của cán bộ đào tạo chưa cao;

- Chưa có quy chế học tập bắt buộc đối với cán bộ công chức để động viên cán bộ công chức tham gia tích cực học tập, nâng cao trình độ;

- Ngồi ra cơ sở vật chất cho đào tạo, bồi dưỡng của Cục Hải quan tỉnh chưa thật sự đầy đủ, chủ yếu sử dụng Hội trường họp của Cục để thực hiện chức năng đào tạo, bồi dưỡng.

Kết luận chương 2

Dựa trên cơ sở lý luận của Chương 1, Chương 2 luận văn nêu lên thực trạng nguồn nhân lực về cơ cấu tổ chức, bộ máy, tình hình hoạt động xuất nhập khẩu, tình hình phát triển nguồn nhân lực và tập trung phân tích hiện trạng nguồn nhân lực về số lượng, chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng cũng như sử dụng nguồn nhân lực tại Cục Hải quan tỉnh BR-VT. Nhìn chung, nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh BR-VT có trình độ

đào tạo cơ bản và được trang bị kiến thức nghiệp vụ hải quan thường xuyên đáp ứng được nhiệm vụ cơ bản của Cục Hải quan tỉnh BR-VT nói riêng và ngành Hải quan

nói chung. Trong phát triển nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh BR-VT đã có những cố gắng và tích cực triển khai các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm theo kế

hoạch đã được lập ra nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức theo chức danh tiêu chuẩn, ngạch bậc đáp ứng yêu cầu cơng tác, góp phần nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR-VT. Tuy nhiên, dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng công tác phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR-VT vẫn còn rất nhiều tồn tại và hạn chế, đặc biệt là trình độ làm việc của cán bộ công chức thực sự chưa được đồng đều, một số cán bộ cơng chức cịn thụ động khơng chịu thay đổi thói quen

làm việc cũ, dẫn đến ý ạch, khó sắp xếp, bố trí cơng việc; lực lượng cán bộ cơng chức cịn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng so với yêu cầu nhiệm vụ hiện tại và tương lai; một bộ phận cán bộ cơng chức thực thi chính sách chưa được đào tạo kỹ về

nghiệp, hiệu quả công tác chưa cao; một số cán bộ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ; việc bố trí và sử dụng cán bộ cơng chức cịn có nơi có chỗ chưa thật sự hiệu quả và Cục Hải quan tỉnh BR-VT chưa xây dựng cho mình được một đội ngũ

cán bộ đào tạo đủ về số lượng, giỏi về chun mơn để tự mình thực hiện đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cơng chức trong đơn vị,...Nhìn chung, nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR-VT trong hiện tại vẫn đáp ứng được yêu cầu công tác, tuy nhiên trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, trước các áp lực về khối lượng

công việc ngày càng tăng mạnh do thương mại và giao lưu quốc tế tăng trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực; hoạt động xuất nhập khẩu thương mại về cảng

biển ngày càng tăng mạnh tại tỉnh BR-VT; áp lực về tạo điều kiện thương mại gắn

liền với tăng cường kiểm soát, giảm thời gian thơng quan; đơn giản hóa thủ tục hành chính Hải quan, bên cạnh đó phải đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu trong quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại phải đi đôi với đảm bảo tuân thủ pháp luật trong nước và quản lý hải quan hiện đại thì nguồn nhân lực hiện tại của Cục Hải quan tỉnh BR-VT không thể đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian sắp tới. Nguồn nhân lực Cục Hải quan tỉnh BR-VT cần được phát triển về mọi mặt trong thời gian tới nhằm đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, từ cơ sở đó người viết đưa ra những định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Cục Hải quan tỉnh BR-VT trong giai đoạn 2011-2020 trong chương 3.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 2011-2020

3.1. Xu hướng phát triển của Hải quan trong thế kỷ 21 và phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Hải quan Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực của cục hải quan tỉnh bà rịa vũng tàu giai đoạn 2011 2020 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)