Khỏi niệm gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 32 - 35)

Gia đỡnh là một thiết chế xó hội quan trọng và đặc biệt. Hầu hết mọi cỏ nhõn từ khi chào đời cho đến khi chết đi đều gắn bú với gia đỡnh của mỡnh.

Gia đỡnh là đối tượng nghiờn cứu của nhiều lĩnh vực khoa học khỏc nhau. Mỗi khoa học khi nghiờn cứu về gia đỡnh đều cú nội dung và phương phỏp tiếp cận riờng, cụ thể: Tõm lý học nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành và hoàn thiện nhõn cỏch của cỏ nhõn trong gia đỡnh; Dõn số học quan tõm đến vai trũ của gia đỡnh và cơ cấu của gia đỡnh trong tỏi sản xuất dõn số; Kinh tế học chỳ ý đến gia đỡnh với tư cỏch là một đơn vị kinh tế, đơn vị tiờu dựng; Xó hội học thỡ nghiờn cứu những vấn đề xó hội của gia đỡnh, cụ thể là nghiờn cứu cỏc mối quan hệ bờn trong gia đỡnh và cỏc quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau giữa gia đỡnh và xó hội; Gia đỡnh học thỡ nghiờn cứu một cỏch hệ thống về gia đỡnh, đặt ra và giải quyết những vấn đề lý luận và thực tế về gia đỡnh một cỏch toàn diện, cung cấp cỏc luận cứ khoa học cho những giải phỏp tăng cường vai trũ của gia đỡnh phự hợp với yờu cầu phỏt triển...

Tuỳ theo sự biến đổi theo vựng, theo lịch đại và tuỳ theo những hướng tiếp cận khỏc nhau mà người ta đưa ra những đĩnh nghĩa khỏc nhau về gia đỡnh. August Comte, người được coi là ụng tổ của Xó hội học coi “gia đỡnh là

một tập đồn xó hội cơ bản và quan trọng nhất mang tớnh lịch sử trong quỏ trỡnh tiến triển của xó hội”. Còn Karl Marx cho rằng “gia đỡnh là một mối liờn hệ, thụng qua đú và nhờ đú mà thực hiện việc tỏi sản xuất con người và cơ cấu của việc tỏi sản xuất con người”. [28].

Theo Ph. Ăng-ghen: “Khỏi niệm gia đỡnh thường gắn với hụn nhõn và

là khỏi niệm phỏt sinh từ chớnh hụn nhõn, song khụng thể chỉ quy trực tiếp vào hụn nhõn được. Gia đỡnh đũi hỏi phải cú hành động tương hỗ giữa cỏc cỏ thể trong quỏ trỡnh thoả món khụng chỉ cỏc nhu cầu sinh dục; mà cũn cú cả cỏc nhu cầu ăn uống và sinh hoạt giỏo dục và tỡnh cảm nữa. Nú cũng bao gồm việc làm kinh tế chung, sinh con đẻ cỏi và giỏo dục chỳng, việc con chỏu được thừa hưởng tài sản của tổ tiờn.... Về ý nghĩa này, theo Ăng-ghen, gia

đỡnh cú tớnh “xó hội” cao hơn so với hụn nhõn; cũn hụn nhõn “cú tớnh sinh học” ở một mức độ cao” [5, tr.23].

Tuy nhiờn, trong xó hội hiện nay, cú sự xuất hiện rất nhiều cỏc hỡnh thức gia đỡnh khỏc nhau: gia đỡnh đầy đủ (gồm cha mẹ và con cỏi); gia đỡnh đơn (chỉ cú mẹ hoặc cha và con cỏi); gia đỡnh tỏi hụn; nam nữ sống chung mà khụng cưới; gia đỡnh chỉ cú hai vợ chồng mà khụng cú con; gia đỡnh cha mẹ và con nuụi; gia đỡnh mở rộng hoặc đa thế hệ; gia đỡnh đa thờ (hoặc đa phu); gia đỡnh đồng tớnh luyến ỏi... Điều này cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc tỡm kiếm một định nghĩa chung về gia đỡnh.

Điều 8 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam năm 2000 có nêu: “Gia đỡnh là tập hợp những người gắn bú với nhau do hụn nhõn, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuụi dưỡng, làm phỏt sinh cỏc nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau. Quan hệ huyết thống khụng chỉ là cơ sở để xỏc định cha mẹ con mà cũn là cơ sở xỏc định nguồn gốc, dũng họ, gia phả với những giỏ trị văn húa tinh thần, đạo đức và truyền thống của dũng họ”. Tuy nhiờn, khỏi

niệm trờn chỉ đề cập đến những cặp vợ chồng cú đăng ký kết hụn chớnh thức nhằm mục đớch quản lý Nhà nước về gia đỡnh chứ chưa bao quỏt được những hỡnh thức gia đỡnh khỏc.

Gia đỡnh cũng cú thể được hiểu là “Một cộng đồng được thiết chế hoỏ và

hỡnh thành trờn cơ sở hụn nhõn, trỏch nhiệm phỏp luật và đạo đức giữa vợ chồng, con cỏi và cỏc thành viờn cựng chung sống với nhau trong khoảng thời gian khụng hạn định”.[28] Từ khỏi niệm trờn, cú thể thấy rằng để đảm bảo

cho một gia đỡnh ổn định cần cú một số dấu hiệu sau đõy:

- Một gia đỡnh thường bắt đầu từ sự kết hụn giữa một người đàn ụng và một người đàn bà;

- Cú sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Mặc dự cú nhiều định nghĩa và cỏch hiểu khỏc nhau về gia đỡnh, nhưng theo cỏch chung nhất, cú thể hiểu một cỏch thụng thường rằng: “Gia đỡnh là

một thiết chế xó hội liờn kết con người lại với nhau nhằm thực hiện việc duy trỡ nũi giống và chăm súc con cỏi. Cỏc mối quan hệ gia đỡnh cũn được gọi là mối quan hệ họ hàng. Đú là những sự liờn kết ớt nhất là của hai người dựa trờn cơ sở huyết thống, hụn nhõn và việc nhận con nuụi. Những người này sống cựng hoặc sống khỏc mỏi nhà với nhau” [5, tr.54]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)