Về kinh tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 53 - 56)

- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao

2.3.2.1. Về kinh tế:

gia đỡnh họ so với cỏc hộ gia đỡnh xung quanh dựa trờn năm mức: khỏ giả, khỏ, trung bỡnh, kộm trung bỡnh và nghốo. Kết quả thu được như sau: khụng cú đối tượng nào tự nhận gia đỡnh mỡnh khỏ giả hơn so với gia đỡnh khỏc hoặc cú mức sống khỏ và cũng khụng cú trường hợp nào tự nhận gia đỡnh mỡnh nghốo hơn so với cỏc gia đỡnh khỏc; đại đa số cỏc đối tượng được hỏi tự nhận gia đỡnh mỡnh cú mức sống trung bỡnh chiếm 80,4% và kộm hơn trung bỡnh chiếm 19,6%.

Bảng 2.3: Tương quan mức sống và tuổi kết hụn lần đầu theo nhúm nam(%) Mức sống Tuổi kết hụn lần đầu (n= 222) <19 tuổi > 19 tuổi Khỏ giả - - Khỏ - - Trung bỡnh 17,1 63,0 Kộm hơn trung bỡnh 82,9 37,0 Nghốo - - Khụng biết - - Tổng 100 100

Cú thể thấy rằng: cú sự chờnh lệch tương đối rừ ràng giữa mức sống của cỏc gia đỡnh tảo hụn và cỏc gia đỡnh khụng tảo hụn: 17,1% gia đỡnh tảo hụn tự đỏnh giỏ mức sống của gia đỡnh là trung bỡnh và cú đến 82,9% gia đỡnh tảo hụn tự đỏnh giỏ là cú mức sống kộm hơn trung bỡnh; trong khi đú 63% gia đỡnh khụng tảo hụn tự đỏnh giỏ là cú mức sống trung bỡnh, chỉ 37% tự đỏnh giỏ là cú mức sống kộm hơn trung bỡnh. Tuy nhiờn, mặt bằng kinh tế của địa bàn khảo sỏt khụng cao, do vậy, việc so sỏnh để tỡm hiểu sự khỏc biệt rừ ràng về điều kiện kinh tế của cỏc gia đỡnh tảo hụn và khụng tảo hụn là tương đối khú. Thực tế cho thấy, nguồn thu nhập chớnh của đồng bào dõn tộc thiểu số là

từ nụng nghiệp nhưng điều kiện thiờn nhiờn ở đõy lại vụ cựng khắc nghiệt, khụng hề ưu đói cho loại hỡnh cụng việc này.

"Nghề nghiệp chớnh của người dõn là dựa vào cõy lỳa, trồng ngụ ngoài

ra bà con cũn chăn nuụi thờm và làm vườn. Vườn của mỡnh ở đõy chủ yếu chỉ trụng cõy ăn quả và khụng mang tớnh quy hoạch, chỉ để ăn và mang đi bỏn nhỏ do nhận thức của người dõn cũn thấp, chưa biết cỏch làm kinh tế" (PVS,

Chủ tịch UBND xó Bạch Đớch).

"Người dõn ở đõy cũn khổ lắm, 1 năm thỡ 3 thỏng thiếu ăn. Nghề

nghiệp chớnh chỉ cú nụng nghiệp trồng lỳa nhưng lại thiếu nước. Cũng đó cú sự hỗ trợ về giống và kĩ thuật nhưng do trỡnh độ kộm và thiếu nước nờn khú chuyển đổi được cơ cấu nghề nghiệp." (PVS, cỏn bộ UBDS, GĐ và TE xó

Lựng Tỏm).

Nhiều cặp vợ chồng tảo hụn lập gia đỡnh khi vẫn cũn trong độ tuổi đi học, khụng đủ trỡnh độ học vấn nờn rất khú cú thể tỡm được việc làm cú thu nhập. Đa số cỏc cặp vợ chồng tảo hụn nếu mới cưới thỡ tiếp tục sống cựng cha mẹ, phụ giỳp cụng việc gia đỡnh hoặc cú thể cựng lao động độc lập trờn mảnh đất được chia. Nhiều trường hợp khi ra ở riờng, bố mẹ phải hỗ trợ rất nhiều, nhưng trờn thực tế cỏc gia đỡnh khụng cú điều kiện nờn sự hỗ trợ này cũng rất hạn chế, phần lớn cỏc cặp vợ chồng trẻ phải tự xoay xỏa lấy cuộc sống của mỡnh.

H: Cặp vợ chồng kết hụn sớm cú gặp khú khăn trong phỏt triển kinh tế gia đỡnh khụng?

Đ: Nếu khụng cú bố mẹ hướng dẫn thỡ cũng khụng biết làm ăn, khụng biết tớnh toỏn đõu”. (PVS, mẹ cú con trai tảo hụn, 55 tuổi, xó Bạch Đớch)

“H: Thế hiện nay 2 vợ chồng ở riờng hay ở chung với bố mẹ? Đ: ở riờng ạ.

Đ: Địu con đi thụi tại ở nhà khụng cú ai trụng cho. H: Sao khụng gửi ụng bà nội hay ụng bà ngoại?

Đ: ễng bà nội, ụng bà ngoại cũng đi làm cả, khụng ai trụng được.

(PVS, nữ tảo hụn, 18 tuổi, xó Lựng Tỏm)

“Điều kiện ra ở riờng thỡ trờn này nú cũng chẳng yờu cầu nhiều lắm. Nếu gia đỡnh nào khỏ giả thỡ cho nú cỏi nhà ngúi 3 gian, cho nú con trõu, con bũ cũn khụng thỡ cho nú gian nhà tạm bợ thụi rồi dần dần kinh tế ổn định nú sẽ tự làm lấy”. (PVS, Cỏn bộ văn hoỏ xó Bạch Đớch).

Nhỡn chung, đối với cỏc gia đỡnh tảo hụn, khi cả hai vợ chồng đều cũn quỏ trẻ, chưa cú khả năng tự lập về kinh tế thỡ việc tạo thu nhập, ổn định cuộc sống khụng phải là chuyện dễ dàng. Sự khú khăn về điều kiện kinh tế sẽ kộo theo hàng loạt những khú khăn phỏt sinh trong cuộc sống. Đõy quả là một thử thỏch rất lớn đối với cặp vợ chồng trẻ đang ở độ tuổi “ăn chưa biết no, lo chưa biết đến” này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)