- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao
3. 1.2 Nguyờn nhõn văn hoỏ:
3.1.3. Nguyờn nhõn về nhận thức:
Ngoài những nguyờn nhõn cú liờn quan đến vấn đề kinh tế, văn hoỏ, phong tục tập quỏn cũn cú một nguyờn nhõn cơ bản mang tớnh nguồn gốc của hiện tượng tảo hụn đú là trỡnh độ học vấn thấp, hiểu biết luật phỏp hạn chế và việc tiếp cận với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cũn nhiều khú khăn.
Trỡnh độ văn húa thấp, khụng được đến trường học là một nguyờn nhõn khiến cho cỏc bạn trẻ lập gia đỡnh sớm. Theo Tổng điều tra Dõn số và Nhà ở năm 1999 cho thấy nam cú trỡnh độ học vấn tiểu học thỡ tuổi kết hụn trung bỡnh lần đầu là 24,3 và nữ là 22,1, nhưng với nam cú trỡnh độ học vấn từ cao đẳng trở lờn thỡ tuổi kết hụn trung bỡnh lần đầu là 29,5 và nữ là 26,8.
Khi tỡm hiểu về nhận thức, sự hiểu biết luật phỏp về lĩnh vực hụn nhõn - gia đỡnh của người dõn tại địa bàn khảo sỏt, chỳng tụi thu được kết quả như sau: 79,4% số người được hỏi cho biết họ cú nghe núi đến Luật hụn nhõn và gia đỡnh, tuy nhiờn cú đến 20,6% khẳng định chưa được nghe núi đến Luật hụn nhõn và gia đỡnh bao giờ.
Bảng3.3: Tương quan giới tớnh và đó nghe núi đến Luật Hụn nhõn và gia đỡnh(%)
nhõn và gia đỡnh
Cú 80,5 78,2 79.4
Khụng 19,5 21,8 20.6
Tổng 100 100 100
Luật hụn nhõn và gia đỡnh ở nước ta ra đời từ năm 1959, từ thời gian đú đến nay đó qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, và gần đõy nhất chỳng ta cú Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Như vậy, từ khi Luật hụn nhõn và gia đỡnh ra đời đến nay đó gần một nửa thế kỷ, vậy mà vẫn cũn đến hơn 1/5 đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số khụng biết đến sự tồn tại của luật này. Sự khụng hiểu biết luật phỏp sẽ đương nhiờn dẫn đến việc vi phạm phỏp luật.
Qua trao đổi với đồng chớ Bớ thư Đảng uỷ xó Lựng Tỏm, Quản Bạ, Hà Giang, chỳng tụi được biết: "Cũng một phần là do phong tục tập quỏn cũn
một phần là do nhận thức của người dõn, do thiếu học vấn, ý thức chưa đầy đủ. Thường thỡ sau khi ăn tết xong thỡ cú một vài cặp tảo hụn, người xó này lấy người xó khỏc, người xó khỏc lại đến lấy xó này".
"Đõy là dõn tộc ở vựng cao, vựng sõu vựng xa nờn trỡnh độ nhận thức cũn thấp, khụng am hiểu xó hội nờn tảo hụn cũn nhiều". (Thảo luận nhúm cha
mẹ xó Bạch Đớch)
Với đối tượng thanh thiếu niờn, chỳng tụi hy vọng là hiện nay cỏc em được học hành đầy đủ hơn lớp cha mẹ cỏc em, cú hiểu biết hơn và vỡ thế tỷ lệ cỏc em biết đến Luật hụn nhõn và gia đỡnh sẽ nhiều hơn, nhưng thực tế số liệu mà chỳng tụi thu được lại khụng phải như vậy: 74,7% số thanh thiếu niờn được hỏi cho biết cỏc em cú nghe núi đến Luật hụn nhõn và gia đỡnh, tuy nhiờn hơn 1/4 số em được hỏi (25,3%) khẳng định chưa được nghe núi đến Luật hụn nhõn và gia đỡnh bao giờ. Thậm chớ, cú 1% trả lời là nam 17 tuổi trở lờn cú thể lập gia đỡnh và 4% trả lời là nam 18 tuổi trở lờn là đủ tuổi lập gia
đỡnh. Cú 34% cỏc thanh thiếu niờn được hỏi băn khoăn khụng biết kết hụn sớm cú lợi hay khụng.
Những thanh thiếu niờn này sẽ là lớp người kế tiếp thế hệ cha mẹ cỏc em, đồng thời cỏc em cũng chớnh là những đối tượng đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa hụn nhõn, vậy mà nhận thức, hiểu biết về luật phỏp của cỏc em cũn rất nhiều hạn chế. Sự khụng hiểu biết, khụng lường hết được những khú khăn của việc kết hụn sớm cộng với ỏp lực của gia đỡnh, cha mẹ sẽ dẫn đến việc cỏc em phản ứng yếu ớt hoặc khụng phản ứng khi cha mẹ cú ý định lập gia đỡnh cho cỏc em.
Sự hiểu biết về luật phỏp cũng cú mối liờn hệ trực tiếp với trỡnh độ học vấn. Những đối tượng cú trỡnh độ học vấn càng thấp thỡ hiểu biết về kiến thức xó hội núi chung và luật phỏp núi riờng cú hạn chế hơn. Trong số 20,6% đối tượng chưa bao giờ nghe núi đến Luật hụn nhõn và gia đỡnh thỡ số người cú trỡnh độ học vấn thấp là đụng hơn cả: 4% là đối tượng mự chữ, 3,6% là đối tượng biết đọc, biết viết; 0,9% là đối tượng tỏi mự; 4% cú trỡnh độ tiểu học và 6% cú trung học cơ sở.
Bảng 3.4: Tương quan trỡnh độ học vấn và nghe núi đến Luật Hụn nhõn và gia đỡnh (%) Trỡnh độ học vấn (n=397) Cú Khụng Tổng Mự chữ 10,3 4,0 14,3 Tỏi mự 2,0 0,9 2,9
Biết đọc, biết viết 7,4 3,6 11,0 Tiểu học 26,5 4,0 30,5
PTCS 23,3 6,0 29,3
PTTH 7,2 2,1 9,3
Đại học - - -
Tổng 79,4 20,6 100
Cú thể khẳng định rằng: trỡnh độ nhận thức, sự hiểu biết về luật phỏp cú ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp hành luật phỏp của mỗi người dõn. Vỡ vậy, để hạn chế tiến tới xoỏ bỏ hiện tượng tảo hụn thỡ hoạt động tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho nhõn dõn là rất cần thiết.
Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc tuyờn truyền luật phỏp cho nhõn dõn cũn rất nhiều khú khăn. Tại địa phương, việc tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật cũng đó được chớnh quyền địa phương lưu ý, tuy nhiờn, do trỡnh độ văn hoỏ của người dõn cũn thấp, khụng đọc thụng viết thạo tiếng phổ thụng nờn việc tuyờn truyền cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật cũn nhiều hạn chế.
“H: Thế ở đõy, tuyờn truyền luật phỏp bằng cỏch nào?
Đ: Vớ dụ như hụm nay họp cỏc thụn bản thỡ cỏn bộ cũng chỉ nhõn thể hụ hào được mấy cõu thụi.
H: Thế họ tuyờn truyền bằng tiếng phổ thụng hay tiếng dõn tộc?
Đ: Anh nào mà biết phiờn dịch thỡ phiờn dịch bằng tiếng dõn tộc cũn anh nào khụng biết thỡ đọc nguyờn văn một lượt rồi thụi”. (PVS, mẹ cú
con tảo hụn, 49 tuổi, Lựng Tỏm).
Cỏn bộ xó cho biết họ cũng phải linh hoạt trong việc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật, tuỳ từng đối tượng lại cú cỏch tuyờn truyền khỏc nhau. Cú như vậy thỡ người dõn mới hiểu, mới nắm được cốt lừi vấn đề.
“ở đõy, với mỗi thụn phải cú cỏch tuyờn truyền khỏc nhau. Vớ dụ như ở thụn Thự Nần do nhận thức đầy đủ hơn, khụng cú tảo hụn thỡ tuyờn truyền bằng cỏch vừa núi vừa giải thớch cho người dõn. Cũn ở những thụn trờn nỳi cao thỡ cú chọn lọc và tuyờn truyền bằng tiếng dõn tộc về những gỡ mà nhà nước cho phộp, được quy định trong luật và cỏi gỡ là khụng được phộp, luật
khụng cho phộp. Mà núi phải cú chọn lọc những gỡ cơ bản, cốt yếu nhất chứ khụng đọc nguyờn văn tất cả rồi xong là xong, khụng đọng lại cỏi gỡ hết”.
(PVS, Bớ thứ Đảng uỷ, xó Lựng Tỏm).
Mặt bằng dõn trớ của đồng bào dõn tộc thiểu số cũn thấp là một nguyờn nhõn làm cho cụng tỏc tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và truyền thụng trực tiếp khụng được đồng bộ và triệt để, nhất là bà con ở vựng sõu, vựng xa thỡ cụng việc cập nhật kiến thức, thụng tin mới gặp rất nhiều khú khăn. Thực tế này đặt ra cho cỏc cấp, cỏc ngành phải đầu tư hơn nữa cho chương trỡnh xúa mự chữ, nõng cao dõn trớ cho người dõn, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, huy động nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng cho người dõn ở vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn.