Về chăm súc sức khoẻ/KHHGĐ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 56 - 59)

- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao

2.3.2.2. Về chăm súc sức khoẻ/KHHGĐ:

Sức khoẻ đối với con người cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là điều kiện để lao động và duy trỡ cỏc hoạt động sống khỏc. Thiếu sức khoẻ, thiếu điều kiện chăm súc, phỏt triển sức khoẻ là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới chất lượng nguồn nhõn lực khụng cao.

Qua kết quả phỏng vấn, chỳng tụi thấy rằng: hầu hết người dõn ở đõy đều nhận thức được rằng, kết hụn sớm và sinh con sớm khi cũn quỏ trẻ sẽ khụng tốt cho sức khoẻ của cả mẹ và con: “Tất nhiờn là kết hụn khi chưa đủ

tuổi thỡ cũng gặp nhiều hạn chế, khụng tốt cho sức khoẻ. Khi chưa đủ tuổi kết hụn, chưa đủ tuổi sinh đẻ thỡ con cỏi sinh ra chắc chắn cũng khụng được mạnh khoẻ, khụng được như những đứa trẻ được sinh ra khi bố mẹ chỳng đủ tuổi kết hụn”. (TLN cha mẹ, xó Bạch Đớch)

“H: Theo cỏc em việc kết hụn sớm như vậy là cú lợi hay khụng? Đ: Cú hại ạ.

H: Cú hại trờn những mặt nào?

Đ: Cú hại cho sức khoẻ của người phụ nữ, cho cả vợ cả chồng và nhiều nhất là cho đứa con.

H: Cỏc cặp vợ chồng trẻ đú cú gặp nhiều khú khăn khụng?

Đ: Cú, khụng đủ điều kiện nờn đồ dựng thiếu, nuụi con khụng đủ khoẻ mạnh, khụng được học hành giao tiếp như bạn bố cựng lứa tuổi”.

(TLN, vị thành niờn, xó Lựng Tỏm)

Do tuổi đời cũn quỏ trẻ, ớt kinh nghiệm sống nờn cỏc cặp vợ chồng trẻ nhiều khi rất lỳng tỳng trong việc chăm súc con cỏi, hầu hết đều phải nhờ vào sự giỳp đỡ của ụng bà, cha mẹ: “H: Cỏc anh chị ấy cú biết nuụi dạy và chăm súc con cỏi khụng? Đ: Khi cú con thỡ hầu như lỳc nào cũng phải nhờ bà nội chăm súc. Nếu khụng cú bà nội thỡ chưa chắc đó biết chăm con, nuụi con đõu”. (PVS mẹ cú con tảo hụn, 55 tuổi, xó Bạch Đớch).

Qua kết quả khảo sỏt, cú thể thấy việc chăm súc sức khoẻ đó bước đầu được người dõn quan tõm, chỳ ý. Tuy nhiờn, với đội ngũ cỏn bộ y tế cũn mỏng cộng với điều kiện đi lại khú khăn sẽ là những trở ngại lớn đối với người dõn khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa trong việc tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế.

Trong những năm qua, chương trỡnh dõn số/ kế hoạch hoỏ gia đỡnh ở địa bàn nghiờn cứu đó ớt nhiều đạt được cỏc thành tựu tớch cực. 51,3% số đối tượng phỏng vấn hộ gia đỡnh cho biết họ cú 1 - 2 con. Tuy nhiờn, số gia đỡnh sinh từ 3 con trở lờn vẫn cũn chiếm tỷ lệ cao trong số đối tượng tham gia khảo sỏt: 44,1% đối tượng trả lời cho biết họ cú từ 3 – 5 con và 4,7% đối tượng trả lời cho biết họ cú trờn 5 con. Đõy là một con số đỏng được quan tõm chỳ ý, đặc biệt là trong điều kiện đời sống nhõn dõn cũn nhiều khú khăn như hiện

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động người dõn tuy nhiờn do sự hạn chế về trỡnh độ học vấn, phong tục tập quỏn và sự khú khăn về mặt địa lý đó làm số gia đỡnh sinh con thứ 3 giảm chậm. "Tỷ lệ

sinh con thứ 3 cao, 50% số trẻ sinh ra là con thứ 3. Cụng tỏc truyền thụng khú khăn vỡ bất đồng ngụn ngữ, trỡnh độ học vấn khụng cú." (PVS, cỏn bộ DS, GĐ và TE xó Lựng Tỏm).

Bảng 2.4: Tương quan số con và tuổi kết hụn lần đầu theo nhúm nữ (%)

Số con Tuổi kết hụn lần đầu (n= 175) <18 tuổi > 18 tuổi 1 – 2 con 45,2 54,8 3 – 5 con 47,8 38,3 > 5 con 6 6,9 Tổng 100 100

Dựa vào bảng trờn, cú thể thấy rằng: 45,2% nhúm phụ nữ cú tuổi kết hụn lần đầu dưới 18 tuổi hiện nay cú từ 1-2 con trong khi đú 54,8% số phụ nữ cú tuổi kết hụn trờn 18 tuổi cú từ 1 – 2 con. Tuy nhiờn, cú đến 47,8% số phụ nữ cú tuổi kết hụn lần đầu dưới 18 tuổi hiện cú từ 3 con trở lờn, và con số tương ứng ở nhúm phụ nữ kết hụn sau tuổi 18 là 38,3%. Điều này cú thể cho thấy quy mụ gia đỡnh nhiều con vẫn tương đối phổ biến ở địa bàn khảo sỏt.

Cú thể khẳng định rằng một phụ nữ kết hụn sớm và sinh nhiều con chắc chắn sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ hơn là những người phụ nữ kết hụn muộn hơn và sinh ớt con hơn, và đương nhiờn, ớt con hơn thỡ sẽ cú nhiều điều kiện chăm súc sức khoẻ cho bản thõn và con cỏi hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)