Vấn đề bỡnh đẳng giới trong tảo hụn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 63 - 67)

- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao

2.5. Vấn đề bỡnh đẳng giới trong tảo hụn

Trong cỏc giai đoạn trước đõy, tư tưởng trọng nam khinh nữ, sự bất bỡnh đẳng về giới cũn tương đối nặng nề trong xó hội Việt Nam, đến nay, mặc dự đó cú nhiều thay đổi nhưng những ảnh hưởng của tư tưởng này vẫn cũn tồn tại ở khụng ớt cỏc gia đỡnh. Việc sinh con gỏi và lại sinh nhiều con gỏi là điều mà dường như hầu hết cỏc gia đỡnh khụng hề mong muốn. Chỉ khi nào sinh được con trai, cỏc bậc cha mẹ mới cú thể yờn tõm, họ tin rằng cú con trai là họ sẽ cú chỗ dựa lõu dài sau này vỡ con trai sẽ đỡ đần, chăm súc phục vụ họ khi ốm đau, khi về già, họ cú thể “mỏt mặt” với hàng xúm và được coi là “nhà cú phỳc”.

Tõm lý coi trọng con trai tương đối phổ biến ở địa bàn nghiờn cứu. Điều này cú thể coi là một trong những nhõn tố tạo ra cỏc điều kiện bất lợi cho trẻ em gỏi trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội, ớt cú cơ hội phỏt triển cỏ nhõn, đặc biệt, điều này ớt nhiều cú liờn quan trực tiếp đến tỡnh trạng kết hụn sớm và việc thực hiện bỡnh đẳng giới trong cỏc gia đỡnh tảo hụn.

ở địa bàn nghiờn cứu, đặc biệt là trong cỏc gia đỡnh nghốo, việc học tập của cỏc em gỏi thường bị thiệt thũi hơn. Lý do là vỡ cỏc em gỏi tuy tuổi cũn nhỏ nhưng đó biết phụ giỳp cha mẹ một số việc như trụng em, dọn dẹp nhà cửa, chăn trõu, phụ cơm nước, lợn gà... Sự được việc của con gỏi đó khiến cho trỏch nhiệm đối với cụng việc gia đỡnh dồn lờn vai cỏc em nhiều hơn. Và điều này cũng cú nghĩa là cỏc em ớt cú thời gian dành cho việc học hành hơn cỏc em trai.

“H: Trong gia đỡnh, con trai hay con gỏi phải làm việc nhiều hơn?

TL: Con gỏi làm nhiều hơn ạ.

TL: Nhiều lắm ạ, cỏc cụng việc trong gia đỡnh...” (TLN, vị thành niờn,

Lựng Tỏm).

Sự bất bỡnh đẳng về giới thể hiện tương đối rừ nột trong cỏc gia đỡnh tảo hụn. Theo tỏc giả Nguyễn Thị Thanh Tõm trong “Một số nột về bỡnh đẳng

giới ở cỏc dõn tộc thiểu số” (2006): “Tõm lý coi trọng con trai tồn tại tương đối phổ biến ở cộng đồng dõn tộc Mụng và Dao... Thực chất lý do quan trọng và sõu xa là chỉ cú con trai mới cú quyền thừa kế tài sản, đất đai... Nếu gia đỡnh nào khụng cú con trai thỡ tài sản và nhà cửa của gia đỡnh sẽ thuộc về những anh em ruột của gia đỡnh người chồng”.{10} Tại địa bàn nghiờn cứu,

khi tiến hành phỏng vấn cỏc đối tượng vị thành niờn, chỳng tụi được biết, cỏc gia đỡnh ở đõy thớch cú con trai hơn vỡ con trai mới cú quyền được sở hữu tài sản cha mẹ để lại. Con gỏi đi lấy chồng là về gia đỡnh nhà chồng, khụng cú quyền gỡ cả đối với cỏc tài sản này.

“H: Mọi người ở đõy thớch cú con trai hay cú con gỏi hơn? TL: Thớch cú con trai hơn

H: Tại sao lại thớch con trai hơn? TL: Vỡ con trai giữ được gia tài.

H: Tại sao lại như vậy, tại sao con gỏi lại khụng được giữ gia tài? TL: Vỡ con gỏi đi lấy chồng thỡ thụi, khụng được mang theo”. (TLN, vị thành niờn, Lựng Tỏm).

Trờn thực tế, quan niệm này gần như đó ộp buộc người phụ nữ dự đó sinh nhiều nhưng vẫn phải cố gắng sinh tiếp cho đến khi cú được con trai. Đặc biệt, trong cỏc gia đỡnh tảo hụn thỡ việc sinh sớm, sinh dày và sinh nhiều cú thể gõy những ảnh hưởng nghiờm trọng đến tỡnh trạng sức khoẻ của người phụ nữ.

TL: Cú, những người cú con một bề, cú người cú 3 con, 4 con rồi nhưng cũng chưa đặt vũng.

H: Sao cú nhiều con rồi mà vẫn chưa đặt vũng?

TL: Vỡ nú bảo cú con một bề nhưng toàn con gỏi hết mà.

H: Thế cú phải cú con trai thỡ mới thụi khụng? Cú con trai rồi thỡ cú đặt vũng khụng?

TL: Nếu cú con trai thỡ hai con cũng đặt vũng rồi. H: Như vậy là chỉ quý con trai thụi à?

TL: Võng, theo địa phương thỡ bảo khụng cú con trai khụng đạt được yờu cầu.

H: Thế cứ đẻ đến khi nào cú con trai thỡ mới thụi à?

TL: Theo phong tục tập quỏn và trỡnh độ dõn trớ thấp thỡ họ bảo rằng cứ đẻ con gỏi thỡ gả đi làm dõu trăm họ hết cũn nhà thỡ khụng cú ai. Thế nờn phải đẻ được con trai thỡ mới thụi”, (PVS, mẹ cú con tảo hụn, 49 tuổi, Lựng

Tỏm).

Ngoài ra, một điều rất đỏng lưu ý là đời sống văn hoỏ tinh thần của người Mụng, đặc biệt là phụ nữ cũn rất nghốo nàn. Nhiều phụ nữ khụng biết đọc, biết viết, khụng biết núi tiếng Kinh. Khi tiếp xỳc với người lạ, nhiều phụ nữ tỏ ra rất e dố, ngại ngựng, nhiều người chỉ núi rất ớt, thậm chớ cú trường hợp khụng núi gỡ cả, chỉ cười bẽn lẽn trong suốt buổi phỏng vấn, mặc dự đó rất cố gắng nhưng cú trường hợp chỳng tụi chỉ nhận được những cỏi gật đầu hoặc lắc đầu mà thụi. Tại địa phương cũng cú tổ chức cỏc lớp xoỏ mự nhưng nhiều phụ nữ chỉ theo học được vài buổi rồi nghỉ. Lý do là vỡ khụng cú ai thay họ làm cỏc cụng việc gia đỡnh.

Như vậy, cú thể thấy phụ nữ vựng dõn tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ trong cỏc gia đỡnh tảo hụn phải chịu rất nhiều thiệt thũi. Ngay từ nhỏ, họ đó đó phải lao động vất vả, gúp phần trực tiếp vào kinh tế gia đỡnh, đến khi lớn lờn,

trở thành người vợ, người mẹ, họ lại tiếp tục hy sinh quyền lợi của bản thõn cho chồng, cho con và cho gia đỡnh chồng. Nếu chỳng ta khụng cú những biện phỏp can thiệp nhằm giảm dần tư tưởng trọng nam khinh nữ thỡ dưới ảnh hưởng của phong tục tập quỏn và một số quan niệm phổ biến hiện nay, thế hệ tương lai, đặc biệt là cỏc em gỏi cú thể lại vẫn là những lớp người tiếp tục nối dài thờm những bất bỡnh đẳng giới trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số.

Chương III

Cỏc nguyờn nhõn và hậu quả của tỡnh trạng kết hụn sớm ở cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số tại

xó Lựng Tỏm và xó Bạch Đớch, tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)