Ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất và việc chăm súc sức khỏe:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 82 - 84)

- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao

3. 1.2 Nguyờn nhõn văn hoỏ:

3.2.1. ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất và việc chăm súc sức khỏe:

Kết hụn khi cũn quỏ sớm, khi người con trai và người con gỏi vừa mới bước qua tuổi thiếu niờn, chưa kịp phỏt triển hoàn thiện về thể chất, tõm sinh lý … đó buộc phải làm cha, làm mẹ cú thể để lại những hậu quả rất nguy hiểm cho tớnh mạng của cả con và mẹ như đẻ sớm, đẻ dày, sinh con thiếu thỏng, thiếu cõn, suy dinh dưỡng, hậu sản… Núi như tỏc giả Nguyễn Thu Nguyệt (2007) là: “Nhiều thanh thiếu niờn cũn ở độ tuổi “ăn chưa biết no, lo chưa

biết đến” đó phải làm mẹ, làm vợ vỡ nhiều lẽ khỏc nhau… Lỳc nào trờn tay,

trờn lưng người Mụng cũng cú trẻ nhỏ “khi bộ thỡ bế em, lớn lờn một chỳt thỡ bế con, chưa kịp về già thỡ đó bế chỏu…” [7, tr.61]

Khi được hỏi kết hụn sớm cú lợi hay khụng cú lợi thỡ cú đến 86,4% ý kiến được hỏi trả lời là kết hụn sớm khụng cú lợi vỡ ảnh hưởng tới sức khoẻ của cặp vợ chồng, đặc biệt là người phụ nữ. 81,6% cho rằng cú ảnh hưởng tới sức khoẻ con cỏi, sinh ra hay ốm đau, suy dinh dưỡng; 51,7% ý kiến cho rằng kết hụn sớm cú ảnh hưởng đến việc đầu tư, chăm súc sức khoẻ cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Mặc dự đó nhận thức được những ảnh hưởng khụng tốt của kết hụn sớm đối với sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, nhưng do ảnh hưởng của phong tục tập quỏn, vỡ quan niệm đó cú từ lõu đời nờn tỡnh trạng tảo hụn vẫn cũn tiếp diễn. Mặt khỏc, do cơ sở vật chất thiếu thốn cộng với trỡnh độ học vấn thấp nờn việc chăm súc sức khỏe cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh, đặc biệt là người mẹ và trẻ em khụng được quan tõm đỳng mức.

Qua khảo sỏt thực địa ở Lựng Tỏm (Quản Bạ, Hà Giang), chỳng tụi gặp chị S., mới 16 tuổi đó hai lần sinh con, mỗi chỏu cỏch nhau khụng đầy hai năm, chỏu bộ thứ hai sinh ra chỉ nặng 1,7kg, khi được 2 thỏng chỏu bị bệnh đường ruột chữa chạy rất tốn kộm, khi 3 tuổi chỏu bị bệnh sởi người mẹ khụng biết kiờng giú, kiờng nước nờn chỏu bị biến chứng và chết.

Như vậy, việc cỏc ụng bố, bà mẹ trẻ khụng được đi học, khụng được giỏo dục về kiến thức chăm súc sức khoẻ trẻ em cú thể khiến đứa trẻ khụng được nuụi dưỡng, chăm súc đầy đủ, ớt được quan tõm, giỏo dục để trẻ được phỏt triển một cỏch hoàn thiện. Đời sống vật chất thiếu thốn sẽ đẩy cỏc gia đỡnh vào cảnh ốm đau, đúi rột; khú tiếp cận được cỏc dịch vụ y tế và tất yếu sẽ cú nhiều trẻ em bị suy dinh dưỡng, bệnh tật.

Theo đỏnh giỏ của Quỹ Dõn số Liờn hợp quốc (UNFPA, 2003): “ở những vựng nghốo nhất và ớt được giỏo dục nhất, tỡnh trạng kết hụn sớm và mang thai sớm vẫn tồn tại, điều này làm tăng tỷ lệ tử vong bà mẹ và làm những bà mẹ đú mất cơ hội học tập. Đặc biệt, những bà mẹ vị thành niờn cú nguy cơ tử vong trong thời kỳ thai sản cao gấp hai lần so với những bà mẹ lớn hơn 20 tuổi. Mặc dự vậy, mỗi năm vẫn cú 14 triệu bà mẹ trẻ từ 15 – 19 tuổi sinh con và khoảng 5 triệu vị thành niờn nữ nạo phỏ thai khụng an toàn”.{40}

Như vậy, cú thể khẳng định rằng: việc kết hụn sớm, mang thai và sinh con khi tuổi cũn quỏ trẻ cú thể gõy những ảnh hưởng tiờu cực đến sức khoẻ

thể chất của cả bà mẹ và trẻ em cũng như việc chăm súc sức khoẻ trong những năm sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)