Quan điểm, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề kết hụn sớm/ tảo hụn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 26 - 29)

Hụn nhõn và gia đỡnh mang những nột tiờu biểu cho văn húa của mỗi dõn tộc và mang đặc trưng của một xó hội truyền thống. Vỡ vậy, Luật phỏp về hụn nhõn và gia đỡnh một mặt cần chỳ trọng tới tớnh nhất quỏn của cỏc quy định phỏp luật nhưng mặt khỏc cũng cần quan tõm tới việc giữ gỡn và phỏt huy những nột văn húa truyền thống tốt đẹp và tớch cực cỏc dõn tộc.

Nhiệm vụ quan trọng nhất của phỏp luật là điều chỉnh, định hướng cỏc quan hệ xó hội theo lợi ớch và trật tự chung mà Nhà nước đó đặt ra. Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, với tư cỏch là tập hợp cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực hụn nhõn gia đỡnh cũng cú vai trũ là cơ sở phỏp lý vững chắc gúp phần xõy dựng, duy trỡ, phỏt triển và bảo vệ chế độ hụn nhõn và gia đỡnh tiến bộ phự hợp với điều kiện và bản chất của xó hội Việt Nam.

Tảo hụn/ kết hụn sớm là một trong số cỏc phong tục tập quỏn của xó hội Việt nam trước đõy. Tuy nhiờn, do nhận thức được cỏc tớnh chất tiờu cực của hiện tượng này nờn Luật Hụn nhõn và gia đỡnh Việt Nam đó cú những quy định cụ thể về việc cấm tảo hụn. Tại khoản 2, Điều 4 của Luật quy định: “cấm

tảo hụn, cưỡng ộp kết hụn, cản trở hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ, cấm kết hụn giả tạo, lừa dối để kết hụn, ly hụn; cấm cưỡng ộp ly hụn, ly hụn giả tạo, cấm yờu sỏch của cải trong việc cưới hỏi”.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cú một chương riờng (Chương XV) quy định về cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh. Theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự thỡ cỏc hành vi xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh, tuỳ theo mức độ vi phạm và hậu quả xảy ra mà cú thể bị xử lý về hỡnh sự với cỏc khung hỡnh phạt khỏc nhau, như tội tổ chức tảo hụn, tội tảo hụn. Điều 148 Bộ luật Hỡnh sự quy định: “Người nào cú một trong những hành vi sau đõy, đó bị xử

phạt hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm:

a. Tổ chức việc kết hụn cho những người chưa đến tuổi kết hụn;

b. Cú ý duy trỡ quan hệ vợ chồng trỏi phỏp luật với người chưa đến tuổi kết hụn mặc dự đó cú quyết định của Tũa ỏn buộc chấm dứt quan hệ đú”.

Nhỡn chung, cỏc tội danh này được xử lý ở mức hỡnh phạt cao hơn so với mức hỡnh phạt quy định đối với cỏc tội danh này trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, điều này cũng cho thấy Nhà nước ta luụn coi trọng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết, kể cả việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt nghiờm khắc để xử lý cỏc cỏ nhõn cú hành vi vi phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh, bảo đảm cho cỏc quy định của phỏp luật về hụn nhõn và gia định được thực thi nghiờm chỉnh trong cuộc sống.

Luật Bỡnh đẳng giới được Quốc hội khoỏ XI thụng qua ngày 29/11/2006 đó cú một số cỏc điều khoản quy định rừ ràng nhằm hạn chế, tiến tới xoỏ bỏ bất bỡnh đẳng giới. Điều 10 của Luật cú ghi rừ cỏc hành vi nghiờm cấm, đú là: “Cản trở nam, nữ thực hiện bỡnh đẳng giới” (khoản 1) và “Phõn

biệt đối xử về giới dưới mọi hỡnh thức” (khoản 2). Cỏc chớnh sỏch của Nhà

nước đều phải được cõn nhắc, xem xột và thực hiện cú tớnh đến mục tiờu bỡnh đẳng giới: “Bảo đảm bỡnh đẳng giới trong mọi lĩnh vực chớnh trị - kinh tế -

văn hoỏ – xó hội và gia đỡnh...” (khoản 1, điều 7); và cần đặc biệt lưu ý đến

việc thực hiện bỡnh đẳng giới ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số “ỏp dụng những biện phỏp thớch hợp để xoỏ bỏ phong tục tập quỏn

lạc hậu, cản trở thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới” (khoản 3, điều 7) và “hỗ trợ hoạt động bỡnh đẳng giới tại vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn...” (khoản 5,

điều 7). [25]

Nước ta là một nước cú nhiều dõn tộc sinh sống. Việc kết hụn sớm vỡ mục đớch cú nhiều lao động, được chia thờm ruộng đất hay do phong tục tập

quan lạc hậu vẫn cũn diễn ra. Để nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số thực hiện tốt Luật hụn nhõn và gia đỡnh, sau khi Quốc hội ban hành Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 32/2002/NĐ-CP ngày 27 thỏng 3 năm 2002 quy định việc ỏp dụng Luật hụn nhõn và gia đỡnh đối với cỏc dõn tộc thiểu số.

Nghị định này ngoài việc quy định về độ tuổi kết hụn, cỏc điều kiện khỏc như quy định Luật hụn nhõn gia đỡnh 2000 cũn nhấn mạnh những phong tục tập quỏn tốt đẹp của nhõn dõn cỏc dõn tộc cần được tụn trọng và phỏt huy. Những phong tục tập quan lạc hậu trỏi với nguyờn tắc quy định của Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 thỡ bị nghiờm cấm hoặc vận động xúa bỏ.

Bờn cạnh cỏc chế tài về hỡnh sự, sau khi Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 được ban hành, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh. Nghị định này quy định cụ thể về cỏc hành vi vi phạm, hỡnh thức và mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh. Nghị định này cú quy định việc xử phạt hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm như: hành vi tảo hụn, tổ chức tảo hụn.

Cựng với cỏc quy định cụ thể của luật phỏp về hụn nhõn và gia đỡnh, nhiều chớnh sỏch khỏc của nhà nước nhằm phỏt triển kinh tế xó hội cho cỏc dõn tộc vựng sõu, vựng xa và sự nỗ lực của cỏc cấp chớnh quyền, người dõn, tỡnh trạng tảo hụn ở một số vựng ở nước ta hiện nay đó giảm xuống. Điều này đó cú ảnh hưởng tớch cực tới việc nõng cao chất lượng cuộc sống và chất lượng dõn số ở những vựng này núi riờng và trờn phạm vi toàn quốc núi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)