Ảnh hưởng đến cơ hội học tập, phỏt triển cỏ nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 84 - 85)

- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao

3. 1.2 Nguyờn nhõn văn hoỏ:

3.2.2. ảnh hưởng đến cơ hội học tập, phỏt triển cỏ nhõn

Theo bỏo cỏo “Việt Nam thực hiện cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ” (NXB Thống kờ, 2005) thỡ: “Tệ tảo hụn là một trở ngại lớn rỳt ngắn số năm ngồi

trờn ghế nhà trường của nhiều học sinh, đặc biệt là trẻ em gỏi... ở Việt Nam, nhất là ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, nạn tảo hụn khiến cỏc em gỏi đó cú chồng phải gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh và sinh con thỡ học tập trở thành điều khụng tưởng...” {30}

Cỏc cặp vợ chồng tảo hụn thường đang trong độ tuổi đi học nhưng vỡ phải lấy vợ, lấy chồng nờn khụng thể tiếp tục đến trường được nữa. Rất nhiều trường hợp cỏc em vẫn muốn đi học và nhưng vỡ bị gia đỡnh ộp lấy chồng, lấy vợ nờn khụng đành phải bỏ học. “Một số trường hợp do hoàn cảnh gia đỡnh neo đơn, thiếu người làm, phải bỏ học giữa chừng vỡ xõy dựng gia đỡnh sớm”.

(PVS, Chủ tịch UBND xó Bạch Đớch).

Kết hụn sớm cú ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội học tập và sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, đặc biệt là người phụ nữ. Một khi đó kết hụn thỡ người phụ nữ phải gỏnh vỏc rất nhiều cụng việc gia đỡnh, rồi lại sinh con đẻ cỏi, lo lắng chăm súc cho con cỏi nờn họ khụng cũn thời gian để nghỉ ngơi. Tõm lý thường thấy ở họ là sự cam chịu và chấp nhận, họ thậm chớ ngại khi tham gia cỏc lớp học, cỏc buổi họp hành.

“H: Hiện nay em cú học gỡ khụng? Đ: Em đang đi học lớp bổ tỳc buổi tối H: Thế vợ cú đi học khụng?

Đ: Em cú cho nhưng vợ em khụng muốn học, vợ bảo là già rồi, ngại khụng đi học nữa (PVS, nam tảo hụn, 20 tuổi, xó Bạch Đớch).

Cú thể khẳng định rằng việc cỏc em lập gia đỡnh quỏ sớm cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp tục học tập của cỏc em. Gỏnh nặng cụng việc gia đỡnh cộng với việc sinh con đẻ cỏi sau khi kết hụn là một cản trở thực sự đối với cỏc em gỏi trong việc tiếp tục học tập, nõng cao trỡnh độ, đảm bảo quyền bỡnh đẳng về giới. Cú nhiều bằng chứng cho thấy: giỏo dục toàn diện và kộo dài làm tăng cơ hội thụ hưởng giỏo dục cho người dõn núi chung, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại hà giang (nghiên cứu trường hợp tại xã lùng tám, huyện quản bạ và xã bạch đính, huyện yên minh, tỉnh hà giang) (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)