Nhỡn chung, cỏc thuật ngữ như dõn tộc, nước, đất nước hay nhà nước
thường được dựng như những từ gần nghĩa. Cỏc khỏi niệm "Nhà nước", "quốc
gia", "dõn tộc" đều là cỏc từ Hỏn-Việt mới được sử dụng phổ biến ở Việt
Nam từ đầu thế kỉ XX.
Theo GS. Phan Huy Lờ, ở nước ta, trong quỏ trỡnh sử dụng, từ "dõn tộc" mang một số ý nghĩa như sau:
- Là một đơn vị tộc người núi chung, khụng phõn biệt cấp độ loại hỡnh cộng đồng, vớ dụ như khi núi: dõn tộc Việt, dõn tộc Tày, dõn tộc Thỏi, Việt Nam cú 54 dõn tộc...
- Là cộng đồng quốc gia bao gồm nhiều cộng đồng cư dõn, tộc người sống trờn một lónh thổ do một nhà nước quản lớ, như trong trường hợp núi dõn tộc Việt Nam, dõn tộc Lào, dõn tộc Cămpuchia...
Nhỡn chung, khỏi niệm “dõn tộc” dựng để chỉ một cộng đồng cụ thể (Tày, Việt, Thỏi, Mường, Hoa...), nhưng thực ra đú là khỏi niệm “tộc người” (ethnie), là một hỡnh thỏi đặc thự của một tập đoàn người, một tập đồn xó hội, xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển của tự nhiờn và xó hội, được phõn biệt bởi ba đặc trưng cơ bản: ngụn ngữ, văn húa và ý thức tự giỏc về cộng đồng, mang tớnh bền vững qua hàng nghỡn năm lịch sử. Như vậy, thực chất của “Dõn tộc Tày, dõn tộc Kinh” mà người ta quen gọi chỉ nờn gọi là “Tộc người Tày, tộc người Kinh”, thậm chớ đơn giản hơn chỉ là “người Tày, người Kinh” [6].
Cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam cú 54 tộc người, trong đú, người Việt chiếm đa số tuyệt đối với tỉ lệ khoảng 87% dõn số và cỏc tộc người. Tỷ lệ cũn lại (13%) thuộc về 53 dõn tộc với số lượng người khụng nhiều, chủ yếu tập
trung sống ở cỏc vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa. Do số lượng dõn cư ớt nờn khi núi đến 53 dõn tộc này, người Việt Nam thường gọi là cỏc dõn tộc thiểu số.
Chương II
Thực trạng kết hụn sớm ở cộng đồng
cỏc dõn tộc thiểu số tại xó Lựng Tỏm, huyện Quản Bạ và xó Bạch Đớch, huyện Yờn Minh, tỉnh Hà Giang