MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 34 - 39)

CỨU

Mơ hình nghiên cứu dƣới đây dựa trên Mơ hình đã đƣợc kiểm định trong nghiên cứu của Maria Tims, Arnold B. Bakker, Despoina Xanthopoulou (2011).

Cụ thể: có hay khơng sự tác động của lãnh đạo mới về chất lên sự gắn kết công việc của ngƣời lao động đƣợc kiểm định thơng qua mơ hình:

Trong đó:

H1-1: Sự truyền cảm hứng của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự mạnh mẽ của ngƣời lao động

H1-2: Sự truyền cảm hứng của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự cống hiến của ngƣời lao động

H1-3: Sự truyền cảm hứng của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự dấn thân của ngƣời lao động

H2-1: Sự kích thích sáng tạo của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự mạnh mẽ của ngƣời lao động

H2-2: Sự kích thích sáng tạo của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự cống hiến của ngƣời lao động

H2-3: Sự kích thích sáng tạo của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự dấn thân của ngƣời lao động

H3-1: Sự quan tâm cá nhân của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự mạnh mẽ của ngƣời lao động

H3-2: Sự quan tâm cá nhân của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự cống hiến của ngƣời lao động

H3-2: Sự quan tâm cá nhân của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự dấn thân của ngƣời lao động

H4-1: Sự ảnh hƣởng của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự mạnh mẽ của ngƣời lao động

H4-2: Sự ảnh hƣởng của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự cống hiến của ngƣời lao động

H4-2: Sự ảnh hƣởng của lãnh đạo có tác động dƣơng đến sự dấn thân của ngƣời lao động

BẢNG 2.7 - CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU

Biến và thang đo Biến thành phần

Lãnh đạo m ớI về c hất ( Transformat ional Le ad er) Thang đo MLQ F orm 5 S (Ba ss và Avolio , 199 0)

Truyền cảm hứng (Inspirational Motivation): các hành vi của lãnh đạo hƣớng đến sự động viên và truyền đạt đến nhân viên (đƣa ra các mục tiêu thách thức và các ý nghĩa của công việc). Sự truyền cảm hứng của ngƣời lãnh đạo thể hiện sự nhiệt tình, lạc quan vào tầm nhìn trong tƣơng lai và điều này làm lơi cuốn nhân viên của họ Kích thích sáng tạo (Intellectual Stimulation): lãnh đạo gợi lên các phản ứng trong nhân viên, mà các phản ứng này vƣợt q mức bình thƣờng và kích thích con ngƣời khỏi những điều mà họ tƣởng tƣợng. Do đó, làm ảnh hƣởng đến niềm tin, giá trị hơn là thay đổi hành vi Quan tâm cá nhân (Individual Consideration): làm cho nhân viên hài lòng với lãnh đạo. Thể hiện sự quan tâm bằng cách có thể phê phán, đồng thời cho nhân viên lời khuyên để họ tiến bộ, đƣa ra kế hoạch cải tiến hiệu quả hoạt động của nhân viên trong tình huống có sự tham dự và chỉ dẫn của quản lý cấp cao hơn

Ảnh hƣởng (Idealized Influence): ngƣời lãnh đạo có khả năng cƣ xử trong các tình huống một cách sâu sắc và truyền sự ảnh hƣởng lên niềm tin, thái độ và hành vi của nhân viên

Sự gắn kết côn g việc ( Work Engagement ) Thang đo UWES ( Scha ufeli và Bak ker, 2003)

Sự mạnh mẽ (Vigor): là sự nỗ lực của ngƣời lao động ở mức độ cao về thể chất và tinh thần trong quá trình làm việc và sự sẵn sàng cố gắng đầu tƣ trong công việc

Sự cống hiến (Dedication): là sự cống hiến của ngƣời lao động thể xuất phát từ ý thức cảm thấy có ý nghĩa, nhiệt tình, nguồn cảm hứng, sự tự hào và thách thức từ công việc

Sự dấn thân (Absorption): là trạng thái đắm mình hồn tồn vào cơng việc mà nó đƣợc mơ tả bởi việc cảm thấy thời gian trôi qua quá nhanh và không thể tách rời ngƣời lao động khỏi cơng việc của họ

TĨM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày cơ sở lý luận về lãnh đạo nói chung bao gồm các định nghĩa, các lý thuyết về lãnh đạo theo 05 cách tiếp cận khác nhau (tiếp cận theo đặc điểm, hành vi, tình huống, theo quyền lực & sự ảnh hƣởng, theo lãnh đạo mới về chất); trình bày cơ sở lý luận về lãnh đạo mới về chất bao gồm các định nghĩa, thành phần và đo lƣờng, chọn thang đo MLQ Form 5S (Bass và Avolio, 1990) làm

thang đo chính thức cho nghiên cứu ; trình bày cơ sở lý luận về sự gắn kết công việc của ngƣời lao động bao gồm các định nghĩa, thành phần và đo lƣờng, chọn thang đo UWES (Schaufeli và Bakker, 2003) làm thang đo chính thức cho nghiên cứu; trình bày mối quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của ngƣời lao động dựa trên các nghiên cứu đã có cũng nhƣ nghiên cứu nền tảng của luận văn là nghiên cứu của Maria Tims, Arnold B. Bakker, Despoina Xanthopoulou (2011);

trình bày mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đƣợc kiểm định trong luận văn.

` CHƢƠNG 3 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 sẽ trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để đánh giá các thang đo và mơ tả quy trình nghiên cứu: (1) thiết kế nghiên cứu, (2) nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo, (3) nghiên cứu chính thức, (4) đánh giá thang đo.

3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp tổng hợp; trong đó nghiên cứu định tính sơ bộ là nhằm đánh giá và hiệu chỉnh thang đo, nghiên cứu định lƣợng nhằm kiểm định các giả thuyết là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

Nói cách khác, nghiên cứu đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức thể hiện qua sơ đồ sau:

HÌNH 3.1 – QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu chính thức

 Khảo sát

 Mã hóa, nhập liệu

 Làm sạch dữ liệu

 Đánh giá sơ bộ thang đo

 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

 Các phân tích khác

Bảng phỏng vấn sơ bộ

Bảng phỏng vấn chính thức

Viết báo cáo Cơ sở lý thuyết Mục tiêu của

nghiên cứu

Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 34 - 39)