3– SỐ LƢỢNG KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 43 - 45)

Hình thức khảo sát Thành cơng

(Có / Khơng)

Số trƣờng hợp

Phỏng vấn qua điện thoại Có 9

Phỏng vấn qua bảng câu hỏi in trên giấy Có 210

Phỏng vấn qua hình thức trả lời trên mạng (google) Có 71 Số trƣờng hợp khảo sát không thành công Không 110

Tổng cộng 290

3.3.2.3. Mã hoá và nhập liệu

Mã hoá các biến dựa trên 2 ký tự là viết tắt của 2 từ đầu tiên đối với từng biến (Bảng 3.2). Ví dụ: Truyền cảm hứng (Inspirational Motivation) – biến “Truyền đạt mệnh lệnh dễ hiểu” ta mã hố là (im1), biến “Đƣa ra các hình ảnh lơi cuốn về cơng việc” ta mã hố là (im2),…

Việc nhập liệu tỏ ra khá đơn giản với công cụ là Excel, đặc biệt là với chức năng khảo sát “online” của Google, kết quả xuất ra cũng là các bảng Excel.

3.4. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 3.4.1. Đánh giá sơ bộ thang đo 3.4.1. Đánh giá sơ bộ thang đo

Các thang đo cần đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Hệ số tƣơng quan biến–tổng hiệu chỉnh (corrected item-total correlation) nên trên 0.3, Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên và trong các nghiên cứu khám phá, tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha có thể chấp nhận ở mức từ 0.6 trở lên (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Về mặt lý thuyết có thể nói là Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt. Tuy nhiên thực tế không phải vậy. Khi Cronbach’s Alpha quá lớn, điều này cũng đồng nghĩa với việc các biến trong thang đo khơng có gì khác biệt nhau, tức là chúng cùng đo lƣờng một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu, hay nói cách khác, đây chính là hiện tƣợng trùng lắp trong đo lƣờng (redundancy).

Vì thế, đơi khi chúng ta khơng cần loại biến nào để có hệ số Cronbach’s Alpha cao mà gây ra hiện tƣợng trùng lắp hoặc chỉ loại biến khi hệ số tƣơng quan biến–

tổng hiệu chỉnh quá thấp so với 0.3 và những biến còn lại vẫn đo lƣờng đầy đủ nội dung của khái niệm nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu giữ lại các biến quan sát mà kết quả phân tích nhân tố EFA có số lƣợng nhân tố trích khơng phù hợp hoặc các biến khơng nhóm vào nhân tố nhƣ đã giả thuyết, lúc này ta nên xem xét lại khả năng các biến trên không thực sự đo lƣờng đƣợc khái niệm cần đo, việc cần làm là loại chúng đi và tiến hành phân tích EFA các biến cịn lại (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tóm lại, các tiêu chí để xem xét có nên loại một biến quan sát bất kỳ hay khơng, đó là:

 Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha quá thấp

 Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo nếu bỏ đi biến xem xét có lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của thang đo lúc đầu hay không? Lý do là khi ta loại biến này sẽ làm tăng Cronbach's Alpha của cả thang đo lên. Nếu có hiện tƣợng này, ta sẽ lƣu ý lại để sau khi có kết quả phân tích nhân tố khám phá, sẽ quyết định nên loại hay khơng?

 Biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng (corrected item-total correlation) nhỏ hơn 0.3

Mặt khác, để đảm bảo đánh giá chính xác, ta chọn cách đánh giá từng biến thành phần trong thang đo MLQ và UWES mà không đánh giá Cronbach’s Alpha của cả thang đo.

3.4.1.1. Thang đo lãnh đạo mới về chất (MLQ)

Thang đo lãnh đạo mới về chất của Bass và Avolio (1990) bao gồm 12 biến

quan sát đƣợc thể hiện chi tiết trong Phụ lục 1. Thang đo Likert 5 bậc đƣợc sử dụng, trong đó 1 là “hoàn toàn phản đối”, 5 là “hoàn toàn đồng ý”.

a. Biến thành phần Truyền cảm hứng (im)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 43 - 45)