PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA LÃNH ĐẠO MỚI VỀ CHẤT ĐẾN SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 63 - 68)

SỰ CỐNG HIẾN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG

Tƣơng tự, chúng ta thực hiện tuần tự các bƣớc trên với Mơ hình hồi qui thứ 2, kết quả ta có Phƣơng trình:

Giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận có nghĩa là lãnh đạo mới về chất tác động tỉ lệ thuận đến sự cống hiến trong công việc của ngƣời lao động.

4.3. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA LÃNH ĐẠO MỚI VỀ CHẤT ĐẾN SỰ DẤN THÂN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG SỰ DẤN THÂN TRONG CƠNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG

Phƣơng trình hồi qui cho Mơ hình hồi qui thứ 3:

Su_dan_than = -0.590 + 0.955 * lanh_dao_moi_ve_chat

Giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận có nghĩa là lãnh đạo mới về chất tác động tỉ lệ thuận đến sự dấn thân trong công việc của ngƣời lao động.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Thơng qua phân tích hồi qui trên SPSS, Chƣơng 4 trình bày:

Kiểm định lại tƣơng quan giữa các biến: lanh_dao_moi_ve_chat, su_manh_me, su_cong_hien, su_dan_than; hệ số tƣơng quan khi kiểm định tƣơng

quan Pearson chạy từ 0.623 đến 0.876 ở mức ý nghĩa <0.01. Tƣơng quan này có thể xem là khá chặt chẽ.

Xem xét tác động của lãnh đạo mới về chất lên sự mạnh mẽ, sự cống hiến, sự dấn thân qua 03 mơ hình hồi qui, tƣơng ứng là Mơ hình hồi qui 1, Mơ hình hồi qui 2, Mơ hình hồi qui 3.

(1) Với Mơ hình hồi qui 1, ta tiến hành kiểm định các giả thuyết hồi qui của mơ hình hồi qui có phù hợp hay khơng thơng qua 03 điều kiện hồi qui (khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến, các phần dƣ có phân phối chuẩn, khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các phần dƣ, điều kiện phƣơng sai của phần dƣ không đổi đƣợc bỏ qua vì đây là hồi qui tuyến tính 1 biến)

(2) Sau khi kiểm định các giả thuyết hồi qui, ta tiếp tục kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi qui (phân tích phƣơng sai) và kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi qui

Và chúng ta có 3 Mơ hình hồi qui:

Mơ hình hồi qui 1 Su_manh_me = 1.603 + 0.549 * lanh_dao_moi_ve_chat

Mơ hình hồi qui 2 Su_cong_hien = -0.679 + 1.260 * lanh_dao_moi_ve_chat

Và với 03 mơ hình trên, có thể nói lãnh đạo mới về chất tác động tỷ lệ thuận

với cả 3 biến thành phần của sự gắn kết công việc là sự mạnh mẽ, sự cống hiến và sự dấn thân.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

Mục đích của đề tài là chỉ rõ sự tác động của lãnh đạo mới về chất đến sự gắn kết công việc của ngƣời lao động. Cụ thể là sự tác động của lãnh đạo mới về chất đến các yếu tố thành phần của sự gắn kết công việc của ngƣời lao động nhƣ sự mạnh mẽ, sự cống hiến và sự dấn thân dựa vào cơ sở lý thuyết, mơ hình lý thuyết và giả thuyết đƣợc xây dựng (trình bày trong Chƣơng 2).

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp định lƣợng. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo MLQ Form 6S của Bass và Avolio (1990) và

thang đo sự gắn kết công việc UWES – 17 của Shaufeli và Bakker (2003). 290 bảng câu hỏi do các ngƣời lao động đang làm việc toàn thời gian tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và TP. Biên Hồ (Đồng Nai ) thực hiện là dữ liệu cơ sở để phân tích.

Các mơ hình hồi qui thể hiện mối quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và các yếu tố thành phần sự gắn kết công việc đƣợc thiết lập. Trƣớc khi phân tích, các giả thuyết của mơ hình hồi qui đã đƣợc kiểm định. Kết quả phân tích hồi qui và các thảo luận đã tìm ra kết luận cho các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu (trình bày trong Chƣơng 4).

Mục đích của Phần kết luận là tóm tắt kết quả chính và đƣa ra ý nghĩa của kết quả nghiên cứu, đồng thời nêu rõ những hạn chế của nghiên cứu này nhằm đề ra những hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai.

5.1. KẾT QUẢ CHÍNH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

Về mặt lý thuyết nghiên cứu đã góp phần kết hợp, đo lƣờng, phân tích và kiểm định thang đo lãnh đạo mới về chất và thang đo sự gắn kết cơng việc theo mơ hình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài vào điều kiện các doanh nghiệp ở Việt Nam. Sau khi kiểm định, thang đo MLQ (Form 5S của Bass và Avolio, 1990) đo lƣờng lãnh đạo mới về chất còn đủ 12 biến quan sát đo lƣờng 4 thành phần: truyền cảm hứng, kích thích sáng tạo, quan tâm cá nhân, ảnh hƣởng. Thang đo UWES (UWES-17 của Schaufeli và Bakker, 2003) đo lƣờng sự gắn kết công việc

của ngƣời lao động sau khi kiểm định còn đủ 17 biến quan sát đo lƣờng 3 thành phần là sự mạnh mẽ, sự cống hiến và sự dấn thân trong cơng việc. Sau phân tích nhân tố khám phá EFA, 12 biến quan sát của thang đo MLQ nhóm vào một nhân tố, còn 17 biến quan sát của thang đo UWES thì nhóm vào 3 nhân tố. Phân tích hồi qui cho thấy, khi lãnh đạo mới về chất tăng thêm 1 đơn vị lệch chuẩn thì sự mạnh mẽ tăng thêm 0.549 đơn vị lệch chuẩn, sự cống hiến tăng thêm 1.26 đơn vị lệch chuẩn và sự dấn thân tăng thêm 0.955 đơn vị lệch chuẩn. Tuy nhiên do sự tham gia của thành phần hằng số (với sự mạnh mẽ là 1.603; sự cống hiến là -0.679; sự dấn thân là -0.59) nên giá trị mà sự cống hiến có đƣợc vẫn cao hơn so với 2 biến cịn lại (Sơ đồ 5):

HÌNH 5.1 – BIỂU DIỄN KẾT QUẢ THEO 3 MƠ HÌNH HỒI QUI

Dữ liệu cũng cho thấy những ngƣời tham gia có mức độ mạnh mẽ vào cơng việc trung bình (giá trị Mean) là 3.411, trong khi cống hiến là ở mức 3.472 và dấn thân chỉ ở mức 2.556. Điều này thể hiện rằng dù họ thật mạnh mẽ và cống hiến vì cơng việc nhƣng chƣa thật sự dấn thân trong công việc. Những điều diễn ra trong thực tế cũng tƣơng đồng, để duy trì cơng việc và tìm kiếm kinh nghiệm cho bản thân buộc lòng ngƣời lao động phải nỗ lực mạnh mẽ và cống hiến cho công việc, tuy nhiên họ chƣa thật sự đặt hết tâm trí vào cơng việc vì ngồi cơng việc họ cịn mối bận tâm về gia đình hoặc các chế độ nơi làm việc chƣa phù hợp,… Nói một cách khác, lãnh đạo mới về chất khi thực hiện tốt, sẽ ảnh hƣởng nhiều đến sự cống hiến và sự mạnh mẽ của ngƣời lao động, trong khi đó thì tác động đến sự dấn thân ít hơn. 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 su_manh_me su_cong_hien su_dan_than

Đề tài đã chứng minh rằng ở Việt Nam có sự tác động thuận của lãnh đạo mới về chất đến sự gắn kết cơng việc của ngƣời lao động. Trong các mơ hình hồi qui ta thấy lãnh đạo mới về chất mới tác động dƣơng đến tất cả các yếu tố thành phần của sự gắn kết công việc của ngƣời lao động.

Nhƣ vậy kết quả của đề tài sẽ là một gợi ý hữu ích cho các nhà lãnh đạo Việt Nam trong việc áp dụng lãnh đạo mới về chất. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ tập trung vào việc điều chỉnh lãnh đạo hợp lý (chú trọng hơn đối với lãnh đạo mới về chất, chú trọng đến các vấn đề nào tƣơng ứng với các biến quan sát của thang đo MLQ) góp phần nâng cao sự gắn kết cơng việc của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa lãnh đạo mới về chất và sự gắn kết công việc của người lao động (Trang 63 - 68)