1.2. Hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng
1.2.3. Các phƣơng thức phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng
Trƣớc xu thế hội nhập kinh tế thế giới, hoạt động ngân hàng không những chịu áp lực ngày càng gia tăng của bọn tội phạm trong nƣớc mà cịn phải đối phó với nguy
cơ các tổ chức tội phạm quốc tế bởi lẽ các quốc gia đang phát triển với hệ thống ngân hàng và tài chính chƣa thực sự phát tiển và tỷ trọng sử dụng tiền mặt cao, thƣờng là địa chỉ mà bọn rửa tiền tìm đến. Nhìn chung, các quốc gia đều đã thực hiện phƣơng thức phòng, chống rửa tiền nhƣ sau:
- Ban hành Luật và các quy định liên quan đến phòng, chống rửa tiền
Hiện nay, phần lớn các nƣớc phát triển đều đã ban hành Luật phòng, chống rửa tiền. Tùy thuộc vào quy mô, tác động của rửa tiền tới mỗi quốc gia mà Luật phòng, chống rửa tiền đƣợc ban hành vào những thời gian sớm muộn khác nhau. Nhƣng nhìn chung, Luật phịng chống rửa tiền ở các nƣớc có một số đặc điểm chung nhƣ: (i) Tuân thủ các khuyến nghị của FATF; (ii) Liệt kê các tội danh liên quan đến rửa tiền; (iii) Yêu cầu các tổ chức tín dụng phải thực hiện quy tắc nhận biết khách hàng; (iv) Liệt kê các giao dịch đáng ngờ, quy định mức giao dịch phải báo cáo; (v) Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan chuyên trách về phòng, chống rửa tiền.
- Thành lập cơ quan chuyên trách về phòng, chống rửa tiền
Hầu hết các quốc gia đều có cơ quan chuyên trách về phòng, chống rửa tiền để giám sát việc thực hiện Luật phịng, chống rửa tiền. Có hai mơ hình hoạt động cơ bản:
+) Cơ quan phịng, chống rửa tiền trực thuộc Chính phủ, trợ giúp chính phủ thực hiện cơng tác phịng, chống rửa tiền. Cơ quan này vừa thực hiện giám sát thi hành Luật phòng, chống rửa tiền vừa thu thập thơng tin từ các tổ chức tín dụng, xử lý các giao dịch đáng ngờ và đề xuất các biện pháp phòng, chống rửa tiền.
+) Cơ quan phịng, chống rửa tiền hồn tồn độc lập với bộ máy Chính phủ, khơng chịu sự chi phối của bất kì đơn vị nào trong bộ máy chính phủ. Nó có quyền hạn, chức năng, phạm vi hoạt động rộng rãi hơn và đảm bảo tính khách quan trong điều tra rửa tiền.
- Thiết lập quy trình phịng, chống rửa tiền tại các NHTM
+) Đánh giá và phân loại khách hàng: đây là việc làm hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng quyết định, trên cơ sở đó ngân hàng sẽ đƣa ra các biện pháp quản lý rủi ro thích hợp. Thơng thƣờng các ngân hàng thƣơng mại trên thế giới thƣờng phân khách hàng thành 3 loại nhƣ sau:
Bảng 1.1: Phân loại các khách hàng có nghi vấn đến hoạt động rửa tiền
Phân loại khách hàng Mức độ giám sát
Khách hàng có rủi ro cao Kiểm tra giám sát thƣờng xuyên và bắt buộc trong việc tìm hiểu thơng tin về khách hàng Khách hàng có rủi ro trung bình Kiểm tra, giám sát ở mức độ bình thƣờng và tìm
hiểu thơng tin về khách hàng khi có yêu cầu Khách hàng có rủi ro thấp Kiểm tra, giám sát ở mức độ đơn giản và chỉ địi
hỏi những thơng tin thông thƣờng về khách hàng Nguồn: Ngân hàng thế giới (2006), Nhận biết và theo dõi khách hàng, Hà Nội +) Kiểm soát các giao dịch đáng ngờ: Giao dịch đáng ngờ là giao dịch có dấu hiệu bất thƣờng liên quan đến rửa tiền đƣợc quy định cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật của từng quốc gia. Phần lớn các quốc gia trên thế giới xem xét dấu hiệu bất thƣờng dựa trên giá trị của các giao dịch, thƣờng các giao dịch vƣợt mức 10.000 USD hoặc tƣơng đƣơng sẽ nằm trong danh sách các giao dịch cần lƣu ý, báo cáo. Một số quốc gia khác lại lƣu ý đến những giao dịch bất thƣờng thơng qua tính chất, đặc điểm giao dịch, thông tin về khách hàng… mà không quá quan tâm đến giá trị giao dịch.
Nhân viên ngân hàng có nhiệm vụ báo cáo lên cấp trên xem xét khi phát hiện những giao dịch đáng ngờ. Sau đó ngân hàng có nhiệm vụ kiểm tra tính xác thực
thơng tin của khách hàng và chuyển các thông tin nghi ngờ này cho Cơ quan phòng, chống rửa tiền.
+) Lưu giữ hồ sơ về khách hàng: Các ngân hàng thực hiện nghiêm chỉnh việc lƣu giữ hồ sơ, thông tin khách hàng. Các thông tin về nhận dạng, chi tiết giao dịch phải đƣợc lƣu trữ trong thời gian tối thiểu là 5 năm hoặc dài hơn theo yêu cầu của cơ quan chức năng, đặc biệt là các hồ sơ có liên quan đến cơng tác điều tra khởi tố. - Tuân thủ các khuyến nghị của FATF và thực hiện hợp tác quốc tế về phòng,
chống rửa tiền
Ngày nay, hoạt động rửa tiền đã vƣợt qua khỏi khuôn khổ của một quốc gia, nó
đƣợc thực hiện từ quốc gia này đến quốc gia khác. Vì vậy, khơng một quốc gia nào riêng rẻ có đủ sức mạnh ngăn chặn nạn rửa tiền, cần có sự hợp tác của các quốc gia trong việc trao đổi thơng tin, kinh nghiệm về phịng chống rửa tiền.