.Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thanh khoản tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 71 - 73)

a) Cơ cấu quản lý cịn trong q trình hồn thiện:

Hiện nay, cơ cấu quản lý thanh khoản tại Eximbank cịn trong q trình hồn thiện, nên tồn tại một số hạn chế: hệ thống văn bản pháp lý về quản lý thanh khoản chưa hồn chỉnh, chưa có quy trình cụ thể về quản lý thanh khoản để hướng dẫn các nội dung

quản lý thanh khoản bao gồm: nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát và xử lý rủi ro thanh khoản.

b) Công tác đo lường thanh khoản cịn mang tính truyền thống, sơ khai:

Hiện nay, Eximbank sử dụng hai phương pháp đo lường thanh khoản truyền

thống (dựa trên các chỉ số thanh khoản và GAP) và hiện đại (mơ hình đánh giá thử

nhiệm khả năng chi trả, thanh khoản Stress test). Tuy nhiên, mơ hình Stress test ít được sử dụng vì cịn nhiều hạn chế như: Wi khơng có con số thống kê cụ thể mà được định lượng theo phán đoán riêng của cán bộ phụ trách nên có thể dẫn đến sai số so với kết quả thực tế; tính chính xác và độ tin cậy trong các xác định số tiền thu được từ các biện pháp ứng phó cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ sở dữ liệu, các thay đổi điều kiện thị trường, các yếu tố chủ quan, khách quan trong các tác điều hành; ngoài ra, một số hạng mục trong các biện pháp ứng phó cịn mang nhiều định tính như thương lượng với khách hàng về việc rút vốn gửi đến hạn hoặc trước hạn, tạm ngưng cho vay và ngừng giải ngân các hợp đồng tín dụng…Trong thực tế, mơ hình Stress test tại Eximbank vẫn còn trong giai đoạn chạy thử nghiệm và chưa hồn chỉnh do cịn những hạn chế cần phải được nghiên cứu và có hướng dẫn cụ thể từ phía NHNN trong việc triển khai mơ hình.

c) Cơng tác dự báo và phân tích thanh khoản cịn nhiều hạn chế.

Hiện nay, công tác dự báo và phân tích thanh khoản tại Eximbank cịn nhiều hạn chế và mang tính thủ cơng, chủ yếu ước lượng các tỷ lệ mang tính chủ quan, khơng tính đến các dữ liệu lịch sử và xu hướng biến động trong tương lai nên độ tin cậy của các chỉ tiêu thanh khoản là khơng chính xác.

Hạn chế này không chỉ riêng Eximbank mà còn hiện hữu tại hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam do ỷ lại vào sự hỗ trợ của Ngân hàng nhà nước trong giải quyết các vấn đề thanh khoản xảy ra.

d) Hệ thống cảnh báo thanh khoản thủ công.

Hiện nay, Eximbank đã có hệ thống cảnh báo thanh khoản với quy định về các giới hạn cảnh báo cụ thể cho ba cấp độ Vàng, Cam, Đỏ. Tuy nhiên, hệ thống cảnh báo

tại Eximbank cịn mang tính thủ cơng, các dữ liệu thu thập được từ chương trình phải được xử lý thủ công trước khi báo cáo Ban điều hành, và chưa có chương trình cảnh báo tự động, nên hệ thống cảnh báo chưa được nhanh chóng, kịp thời.

e) Cơ chế quản lý vốn tập trung chưa thực sự hoạt động hiệu quả

Eximbank mới chính thức triển khai cơ chế quản lý vốn tập trung trên toàn hệ thống từ năm 2012, nên vẫn còn nhiều tồn tại trong vận hành hệ thống, chính sách giá của Hội sở áp dụng đối với chi nhánh, cơ sở dữ liệu báo cáo chưa chính xác…Từ đó, chưa đạt được mục tiêu quản lý hiệu quả tính thanh khoản của tồn hệ thống thông qua điều hành nguồn vốn huy động, cho vay qua cơ chế quản lý vốn tập trung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thanh khoản tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)