Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong những năm 2001

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006 (Trang 46 - 52)

- Thực hiện xã hội hóa giáo dục:

2.1. Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong những năm 2001

TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2006

2.1. Chủ trương phát triển giáo dục phổ thông nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong những năm 2001 - 2006 biến cơ bản, toàn diện trong những năm 2001 - 2006

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) diễn ra trong một thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Lồi ngƣời bƣớc sang một thế kỉ mới - thế kỉ XXI, dân tộc ta đứng trƣớc những thời cơ và thách thức đan xen. Trải qua 15 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội của nƣớc ta thu đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Đại hội lần thứ IX khẳng định tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.

Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là “quốc sách hàng đầu”, Đại hội lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những

động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện cơ bản để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [25, tr.654]. Đặc biệt, điều này tiếp tục đƣợc nhấn mạnh ở tầm cao hơn là khâu đột phá then chốt để làm chuyển động tồn bộ tình hình kinh tế - xã hội nhằm thực hiện có hiệu quả “Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010” mà trƣớc hết là kế hoạch nhà nƣớc 5 năm 2001 - 2005.

Để đáp ứng yêu cầu về nguồn lực con ngƣời, nhân tố quyết định sự phát triển đất nƣớc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, “Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010” đã nhấn mạnh yêu cầu cần phải tạo “chuyển

biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo” [26, tr.263]. Chiến lƣợc cũng khẳng định mục tiêu giáo dục để phát triển con người toàn diện, tạo

động lực để phát triển kinh tế - xã hội: “Bồi dƣỡng thế hệ trẻ tinh thần u nƣớc, u q hƣơng, gia đình và tự tơn dân tộc, lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học… Đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, có ý thức vƣơn lên về khoa học và công nghệ mới. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hố, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc” [25, tr.732].

Để đánh giá và kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII và cụ thể hơn những nội dung về phát triển giáo dục nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng đã đƣợc trình bày trong Văn kiện Đại hội IX, ngày 26-7-2002, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng đã họp và thông qua Kết luận số 14-KL/TW “Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010”.

Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa IX đã kiểm điểm sâu sắc việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII, kiểm điểm ở tầm thực hiện “quốc sách hàng đầu” chứ không phải chỉ ở mức độ những chính sách thơng thƣờng. Trƣớc những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những yếu kém còn tồn tại, đặc biệt hạn chế lớn nhất lại đúng vào vấn đề bức xúc nhất mà mục tiêu giáo dục đề ra chƣa thực hiện đƣợc, là sự yếu kém về chất lượng và hiệu quả giáo dục, Hội nghị xoáy sâu vào việc trả lời các câu hỏi cũng là nỗi trăn trở lớn: “Chúng ta phải trả lời câu hỏi giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ đã thực sự là động lực phát triển kinh tế - xã hội chƣa? Thực sự là nền tảng và nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc chƣa? Vì sao?” [23, tr.7].

Trả lời những câu hỏi đặt ra đó, trên cơ sở những định hƣớng cơ bản của Đại hội lần thứ IX, Kết luận số 14-KL/TW đã xác định tiếp tục thực

hiện tốt hơn nữa những nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII và nhấn mạnh yêu cầu: “Tập trung phát triển giáo dục - đào tạo mạnh

hơn, nhanh hơn, có chất lượng cao hơn, hiệu quả hơn, để đáp ứng yêu cầu

của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; đề ra một số việc cụ thể trong 5 - 10 năm tới, nhất là các giải pháp có tính đột phá, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, ƣu tiên phát triển sự nghiệp giáo dục ở các khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục” [23, tr.8].

Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX, tiếp tục quán triệt các quan điểm tƣ tƣởng chỉ đạo phát triển giáo dục của Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII, Kết luận số 14-KL/TW nhấn mạnh phƣơng hƣớng tiếp tục đổi mới giáo dục: “Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng

đầu về cả 4 yêu cầu: đầu tư tài chính, đầu tư cán bộ, chính sách ưu tiên, tổ chức quản lý, tập trung phát triển giáo dục mạnh hơn, khẩn trương và hiệu quả hơn, theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, đưa nền giáo dục nước nhà vào thế ổn định với chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” [23, tr.43].

Để tạo sự “chuyển biến cơ bản, toàn diện” về phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 2001 - 2006, Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa IX đã đề ra các nhiệm vụ cơ bản:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng yếu nhất của giáo dục phổ thông, trƣớc hết là nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo; tiếp tục thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, nhân cách, đạo đức cho học sinh. Tăng cƣờng phối hợp giáo dục nhà trƣờng và gia đình, phát huy vai trị của giáo dục gia đình. Phấn đấu giảm học sinh bỏ học, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đối với các trƣờng phổ thông chuyên, cần xây dựng chƣơng trình, nội

dung, phƣơng pháp dạy học và đội ngũ giáo viên nhằm phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài. Đặc biệt, trong giai đoạn này, giáo dục phổ thông cần tiến hành đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hố, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu nhân lực của đất nước và các địa phương.

Thứ hai, phát triển hợp lý quy mô giáo dục cả về đại trà và mũi nhọn

trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng và nâng cao hiệu quả giáo dục, nhằm đáp ứng yêu cầu về nguồn lực con ngƣời, phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Hồn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010, củng cố kết quả phổ cập tiểu học; tiếp tục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ,… Thực hiện phổ cập trung học phổ thông ở những nơi đã phổ cập xong trung học cơ sở…

Thứ ba, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Có những chính sách hỗ trợ học sinh thuộc các gia đình nghèo và các đối tƣợng chính sách xã hội; ƣu tiên phát triển giáo dục phổ thông ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; củng cố và tăng cƣờng hệ thống các trƣờng nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số, từng bƣớc nâng cao quy mô tuyển sinh; thực hiện chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa; có chính sách bổ túc kiến thức cần thiết cho số học sinh dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp trung học phổ thơng hoặc trung học cơ sở mà khơng có điều kiện học tiếp để các em trở về địa phƣơng tham gia công tác cơ sở.

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa IX cũng đề ra các giải pháp chủ yếu nhƣ:

Thứ nhất, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giáo dục. Tăng cƣờng

sự lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lý nhà nƣớc về giáo dục. Tăng cƣờng trật tự kỷ cƣơng trong các trƣờng học và toàn bộ hệ thống giáo dục, kiên quyết ngăn chặn, đẩy mạnh các hiện tƣợng tiêu cực trong giáo dục. Thực hiện mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục, phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các trƣờng phổ thông, nhất là trách nhiệm của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố và các quận, huyện trong việc thực hiện quản lý nhà nƣớc về

giáo dục. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; đổi mới cơ bản công tác thi cử, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, công tác tuyển sinh; kiên quyết chấn chỉnh tình trạng quản lý thu chi không minh bạch và hiện tƣợng dạy thêm, học thêm tràn lan; chống “thƣơng mại hóa” giáo dục… Có cơ chế, chính sách tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội tham gia xây dựng các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập.

Thứ hai, xây dựng và triển khai chương trình “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”. Hoàn thành trƣớc năm

2005 việc sàng lọc và bố trí lại những cán bộ, giáo viên khơng cịn đủ điều kiện công tác trong ngành giáo dục; xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ này, bảo đảm đủ số lƣợng, cân đối cơ cấu, đạt chuẩn; hồn thiện chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục… Bố trí cán bộ quản lý giáo dục các cấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và năng lực của cán bộ. Củng cố hệ thống các trƣờng sƣ phạm, đẩy nhanh việc xây dựng hai trƣờng sƣ phạm trọng điểm. Hồn thiện chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và sắp xếp, củng cố, phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục. Tiếp tục hồn

thiện hệ thống giáo dục phổ thơng theo hƣớng “đa đạng hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa”. Điều chỉnh hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp yêu cầu học tập của nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; phát triển, nâng cao chất lƣợng các trƣờng dân tộc nội trú… Nghiên cứu chuyển dần một số trƣờng phổ thơng dân lập hiện có sang loại hình trƣờng tƣ thục; tiếp tục phát triển các loại hình trƣờng ngồi cơng lập trên cơ sở bảo đảm chất lƣợng và các điều kiện dạy và học; bảo đảm quản lý nhà nƣớc đối với loại hình trƣờng này.

Thứ tư, tăng cường đầu tư cho giáo dục. Đổi mới cơ chế, chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục; khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển giáo dục ở tất cả các bậc học,

đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội. Đa đạng hóa các nguồn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế; phát hành trái phiếu giáo dục. Từ việc huy động các nguồn ngân sách đầu tƣ cho giáo dục, tiến hành xóa bỏ lớp học 3 ca; thực hiện kiên cố hóa trƣờng lớp sau 5 năm và đạt chuẩn quốc gia hầu hết các trƣờng học sau 10 năm; dành đủ đất cho xây dựng, phát triển trƣờng học, nhất là ở nông thơn.

Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân cũng được coi là một biện pháp chủ đạo. Nhà nƣớc khuyến khích

mọi ngƣời đóng góp; mặt khác, Nhà nƣớc tập trung cho đầu tƣ giáo dục ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số. Thực hiện chƣơng trình giáo dục cho mọi ngƣời. Tiếp tục đa dạng hóa các loại hình trƣờng lớp, tạo cơ hội học tập cho mọi tầng lớp nhân dân có nhu cầu. Nghiên cứu các chính sách Nhà nƣớc hỗ trƣờng ngoài cơng lập. Hồn thiện quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng giáo dục các cấp, của hội khuyến học, của các loại hình trƣờng ngồi cơng lập; chính sách về học phí, học bổng, quy định và khoản thu và sử dụng các khoản đóng góp của ngƣời học, các khoản hỗ trợ cho học sinh vùng dân tộc, vùng khó khăn, gia đình chính sách…

Nhƣ vậy, Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa IX đã tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và mục tiêu giáo dục tồn diện, tăng

cƣờng thực hiện những điều đó ở mức độ quyết liệt hơn, mạnh mẽ hơn, khẩn

trương hơn, xứng với vị thế “quốc sách hàng đầu” để tạo nên “khâu đột phá”

làm chuyển biến cơ bản, toàn tiện nền giáo dục quốc dân, phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững. Tiếp sau Hội nghị Trung ƣơng 6, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Chính phủ, các bộ, ban, ngành đã ban hành rất nhiều văn bản cụ thể, thể hiện quyết tâm cao nhằm thực hiện bƣớc chuyển biến cơ bản, toàn diện đối với giáo dục trong những năm 2001 - 2006.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1996 2006 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)