Phải khẳng định rằng, nhiều hạn chế của nền giáo dục Việt Nam có nguyên nhân từ sự yếu kém trong công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục, cho nên, trong những năm 2001 - 2006, công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục đƣợc đổi mới mạnh mẽ và coi đây là một biện pháp then chốt.
+ Ban hành Luật giáo dục năm 2005:
Ngày 15-6-2005, Luật giáo dục (sửa đổi) đƣợc ban hành, với tên gọi
chính thức Luật giáo dục năm 2005. Ðây là cơ sở pháp lý quan trọng để
ngành giáo dục phổ thông có thêm điểm tựa hành động. Luật giáo dục năm 2005 gồm 9 chƣơng, 120 điều, so với Luật giáo dục năm 1998 đã bỏ đi 3
điểu, bổ sung 13 điều mới và sửa đổi 86 điều. Các điều mới bổ sung trong Luật đã đề cập tới những vấn đề bức xúc của giáo dục; những nội dung mới đang trong quá trình thí điểm hoặc đang hồn thiện cũng đƣợc đƣa vào; trong đó có những vấn đề liên quan đến giáo dục phổ thông nhƣ: nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, xác định rõ yêu cầu về chƣơng trình giáo dục; nâng cao tính cơng bằng xã hội trong giáo dục và tăng thêm cơ hội học tập cho nhân dân, đặc biệt là các đối tƣợng hƣởng chính sách xã hội, con em gia đình nghèo; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về giáo dục, xác định những quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế các hành vi tiêu cực, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng; khuyến khích đầu tƣ mở trƣờng ngồi cơng lập, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để nâng cao chất lƣợng hoạt động của các trƣờng dân lập, tƣ thục.
+ Về đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục:
Đầu năm 2002, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc thành lập theo Nghị định số 85/NĐ-CP của Chính phủ, hệ thống khảo thí đƣợc hình thành từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Các tỉnh thành đã thành lập phịng khảo thí và đánh giá chất lƣợng. Đây là một bƣớc chuyển biến trong
quản lý chất lƣợng, coi quản lý chất lƣợng là nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý nhà nƣớc về giáo dục. Tuy nhiên, công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục đối với giáo dục phổ thông chƣa đƣợc đặt ra nhƣng lại thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Một số đơn vị đã triển khai đánh giá nhƣng ở phạm vi nhỏ. Các bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, đề án tổng thể về đánh giá chất lƣợng giáo dục phổ thông đƣợc xây dựng.
+ Về cải tiến công tác thi cử:
Bậc tiểu học đã tổ chức thí điểm phƣơng án thi ở 6 tỉnh theo phƣơng thức tổ chức gọn nhẹ, kết hợp với kỳ kiểm tra cuối năm. Phƣơng thức này đã đƣợc dƣ luận đánh giá tốt và đƣợc đề nghị bổ sung điều khoản cho phép bỏ thi tốt nghiệp và bằng tốt nghiệp tiểu học. Đến tháng 12-2004, Nghị quyết số 37/2004/QH của Quốc hội khoá XI (kỳ họp thứ sáu) đã quyết nghị: “Bỏ kỳ thi tốt nghiệp tiểu học năm học 2004 - 2005” [55]. Thực hiện Nghị quyết số 37, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã Công văn số 825 hƣớng dẫn điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 ở bậc tiểu học vấn đề “không tổ chức kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vào ngày 20-5-2005 cho các đối tƣợng học sinh đang học lớp 5 tại các trƣờng tiểu học”. Kết quả học tập cuối năm của học sinh lớp 5 sẽ là điều kiện để xác nhận đã học hết chƣơng trình tiểu học. Việc bỏ kỳ thi tốt nghiệp tiểu học đƣợc cho là hợp lý khi nƣớc ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, 100% học sinh tiểu học đều đƣợc quyền học lên bậc học tiếp theo; cho nên, việc tồn tại kỳ thi tốt nghiệp tiểu học là không cần thiết. Song, vấn đề đặt ra là cần tăng cƣờng việc “dạy thật” và “học thật” và các kỳ kiểm tra đảm bảo tính nghiêm túc để kiểm định, đánh giá chất lƣợng giáo dục.
Ở bậc trung học, quy chế thi đƣợc cải tiến theo hƣớng tăng cƣờng cụ thể hóa, quy trình hóa các khâu coi thi, chấm thi, xét duyệt kết quả thi để đảm bảo công bằng, khách quan. Đa số các địa phƣơng đã dùng kết quả thi tốt nghiệp trung học cơ sở để xét tuyển vào lớp 10. Đề thi đƣợc cải tiến theo hƣớng chống
học tủ, học vẹt, tăng cƣờng kiểm tra khả năng ứng dụng, phát huy sáng tạo trên cơ sở đảm bảo đúng nội dung, mức độ chƣơng trình, sách giáo khoa. Đội ngũ cán bộ coi thi, tổ chức thi, thanh tra cũng đƣợc tập huấn, kết quả thi phản ánh rõ hơn sự phân hóa về trình độ học sinh ở từng địa phƣơng. Tuy vậy, vấn đề này vẫn chƣa có những giải pháp thật hữu hiệu để chống các tác động của bệnh thành tích và những nguyên nhân khác trong các khâu coi thi, chấm thi.
+ Khắc phục một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục:
Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 3-12-2004 của Quốc hội khóa XI đã nhấn mạnh yêu cầu đổi mới thi đua trong ngành giáo dục, khắc phục bệnh thành tích chủ nghĩa. Thực hiện Nghị quyết này, ngày 6-4-2005, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg cùng với Chương trình
hành động thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11. Chƣơng trình hành
động cũng nhấn mạnh việc ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, tƣ tƣởng chạy theo thành tích.
Song nhìn chung, trong giai đoạn này, các hiện tƣợng tiêu cực khơng những khơng giảm bớt mà cịn có xu hƣớng ngày càng phổ biến nhƣ: tình trạng gian lận trong thi cử, tiêu cực trong tuyển sinh, chuyển trƣờng ở các cấp học… Các biểu hiện tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục đã và đang làm xói mịn các ngun tắc cơ bản của giáo dục, gây ra tác hại lâu dài cho xã hội. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động Cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục”, coi đây là khâu đột phá để lập lại trật tự
kỷ cƣơng trong dạy và học, làm tiền đề triển khai những giải pháp nhằm khắc phục các yếu kém, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Cuộc vận động này đã nhận đƣợc sự đồng tình và hƣởng ứng tích cực của tồn xã hội.
Để đẩy mạnh hơn nữa nhiệm vụ quan trọng này, ngày 8-9-2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực
và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Chỉ thị nhấn mạnh rằng, việc chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục chỉ có thể đạt kết quả thực sự và bền vững khi có sự chỉ đạo kiên quyết của các cấp ủy đảng, chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ của các đoàn thể, tổ chức [16]. Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng
Chương trình hành động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục giai đoạn 2006 - 2010 nhằm nâng cao đạo đức của nhà giáo, giáo
dục tính trung thực cho học sinh, đảm bảo trách nhiệm của cơ quan quản lý giáo dục và nhà trƣờng trong việc ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục. Việc thực hiện Chƣơng trình hành động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục cùng với việc đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa, đổi mới cơng tác thi cử, xây dựng quy trình đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục,… đã góp phần lớn, quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục.
Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và Chƣơng trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo, coi đây là một nhiệm vụ chỉ đạo trọng tâm, các tỉnh, thành trong cả nƣớc đã ban hành các văn bản để triển khai, tổ chức thực hiện Cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” tại địa phƣơng. Cuộc vận động thực
sự đã làm dấy lên một khơng khí mới trong các nhà trƣờng phổ thơng, góp phần làm thay đổi mục đích dạy và học đúng đắn hơn theo hƣớng “dạy thật”, “học thật”, đƣa giáo dục phát triển lành mạnh, vững chắc và từng bƣớc hội nhập quốc tế.