trường học, thực hiện kiên cố hóa trường, lớp học
Trong giai đoạn này, đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng vẫn đƣợc sự ƣu tiên cao của cả trung ƣơng và địa phƣơng. Cơ cấu chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đƣợc cải tiến theo hƣớng tập trung nhiều hơn cho các bậc học phổ cập, các vùng khó khăn. Trong những năm 2001 - 2006, chi ngân sách cho giáo dục phổ thông tập trung cho việc thực hiện các mục tiêu ƣu tiên của ngành nhƣ: đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa; hỗ trợ giáo dục miền núi và vùng dân tộc; xóa mù chữ và phổ cập giáo dục… Nhiều địa phƣơng, bên cạnh nguồn ngân sách trung ƣơng cấp còn đầu tƣ thêm bằng ngân sách địa phƣơng và cố gắng cải tiến việc phân bổ, điều hành ngân sách; đồng thời huy động nguồn lực của nhân dân để tăng cƣờng cải tiến cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trƣờng, đảm bảo chất lƣợng dạy và học.
Tuy ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục tăng dần hằng năm nhƣng do quy mô giáo dục tiếp tục phát triển nên bình qn chi trên đầu học sinh tăng khơng đáng kể. Trên thực tế, ngân sách nhà nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc 70% nhu cầu tối thiểu của giáo dục, trong đó tỷ lệ chi tiền lƣơng và các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng khác đã chiếm khoảng 85-90% [45, tr.141]. Tức kinh phí cho các hoạt động góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục vẫn hết sức hạn hẹp. Mức chi giáo dục hằng năm bằng ngân sách nhà nƣớc cho một học sinh ở nƣớc ta vẫn còn kém xa so với các nƣớc tiên tiến trong khu vực. Việc phân bổ ngân sách giáo dục hiện nay vẫn còn những bất hợp lý đối với các tỉnh, thành; các tỉnh vùng sâu, vùng xa vẫn chƣa đƣợc ƣu tiên đúng mức.