và thực hiện xã hội hóa giáo dục
- Tăng cường các nguồn lực, đảm bảo cơ sở vật chất trường lớp:
Nhận thức vai trò quan trọng của giáo dục trong sự phát triển của đất nƣớc, các nguồn ngân sách dành cho giáo dục không ngừng đƣợc tăng cƣờng; trong đó, “ngân sách nhà nƣớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo và phải đƣợc sử dụng tập trung, ƣu tiên cho việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, đào tạo cán bộ cho một số ngành trọng điểm, bồi dƣỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục ở những vùng khó khăn và diện chính sách” [22,tr.35]. Đây đƣợc coi là một trong những biện pháp chính tạo điều kiện, cơ
sở, nền tảng để phát triển giáo dục phổ thông; thể hiện một phần quan điểm đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đầu tƣ cơ bản quan trọng nhất. Vì thế, tỷ lệ đầu tƣ cho giáo dục tăng qua các năm: năm 1996 chiếm 10,14% ngân sách nhà nƣớc; năm 1998 là 13,60%; năm 2000 là 15,00% [33, tr.242]. Tỷ lệ này ở Thái Lan, Malaixia đều trên 20%, ở Nhật Bản là 15%, ở Trung Quốc là 14,5%, v.v.. Theo đó, nguồn đầu tƣ cho giáo dục phổ thơng cũng đƣợc tăng lên: năm 1998 chiếm 8,33% ngân sách nhà nƣớc dành cho giáo dục; năm 2000, tỷ lệ này tăng lên 10,02% [3, tr.5]. Mặc dù vậy, ngân sách nhà nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc 70% nhu cầu tối thiểu của giáo dục; phần lớn ngân sách dùng để trả lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng (có nơi lên tới 90%).
Các nguồn thu ngoài ngân sách nhà nƣớc cũng đƣợc huy động tích cực bằng các biện pháp nhƣ: thu học phí, lập quỹ khuyến học, lập quỹ giáo dục quốc gia, phát triển các trƣờng dân lập ở tất cả các bậc học, sử dụng vốn vay và viện trợ của nƣớc ngoài để xây dựng cơ sở vật chất, trƣờng lớp. Nhƣ vậy, các biện pháp này đã huy động đƣợc các nguồn lực trong nhân dân, về tinh thần cũng nhƣ vật chất nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông.
Với các nguồn đầu tƣ cho giáo dục phổ thông trên, cơ sở vật chất, thiết bị trƣờng học đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo cho việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy và học. Mơ hình trƣờng chuẩn quốc gia ra đời theo Quyết định số 1336/QĐ-BGD&ĐT ngày 26-4-1997 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đƣợc coi là một biện pháp tổng hợp nhằm thúc đẩy cơng tác xã hội hóa giáo dục, thu hút nguồn lực trong xã hội, có tác dụng thiết thực trong việc tăng cường các điều kiện dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tiểu học. Ngay sau khi có Quyết định số 1336/QĐ-BGD&ĐT, các tỉnh trong cả
nƣớc đã phát động mạnh mẽ phong trào đăng kí phấn đấu xây dựng trƣờng tiểu học theo tiêu chuẩn quốc gia. Việc tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các trƣờng tiểu
học đã tạo điều kiện để nhiều học sinh đƣợc học 2 buổi/ngày, thực hiện tốt hơn yêu cầu giáo dục toàn diện và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
Tình trạng phịng học 3 ca cũng đƣợc các địa phƣơng trong cả nƣớc tập trung hạn chế bằng việc tăng cƣờng các nguồn lực để xây dựng trƣờng lớp. Đến năm học 1999 - 2000, các phòng học 3 ca ở bậc tiểu học còn 994 phòng, ở cấp trung học cơ sở là 139 phòng, ở cấp trung học phổ thơng là 41 phịng [88]. Việc hạn chế các phòng học 3 ca đã tạo điều kiện học tập tốt hơn cho học sinh; từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục. Nhiều trƣờng phổ thông dân tộc nội trú đã đƣợc nâng cấp, cải thiện rõ rệt về diện tích đất đai, phịng học, trang thiết bị phục vụ dạy và học. Công tác xây dựng thƣ viện, nhà đa chức năng, trang bị đồ dùng dạy học theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa bƣớc đầu đƣợc quan tâm. Nhiều trƣờng học ở những nơi có điều kiện đã trang bị phịng máy tính để tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thông tin, tri thức, cơng nghệ hiện đại…
Mặc dù đã có nhiều cải thiện, nhƣng với những hạn chế về nguồn lực tài chính, nhìn chung cơ sở vật chất trƣờng lớp vẫn chƣa thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng hay bị tác động của thiên tai, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn. Trang thiết bị, phịng thí nghiệm phục vụ giảng dạy và học tập chỉ mới đáp ứng đƣợc 20% yêu cầu, tình trạng “dạy chay” cịn phổ biến. Việc chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật trƣờng lớp đang là một thách thức lớn, đòi hỏi sự huy động, đóng góp của tồn xã hội và một hệ thống tiêu chí về chất lƣợng giáo dục.