Tái Cấu Trúc Tài Chính Ngân Hàng Mỹ Và Châu Âu Sau Khủng Hoảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39 - 42)

- Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nước ngoài mua lại, sáp nhập TCTD yếu kém của Việt Nam và tăng giới hạn sở hữu cổ phần của tổ chức tín dụng nước ngoà

2.3 Tái Cấu Trúc Tài Chính Ngân Hàng Mỹ Và Châu Âu Sau Khủng Hoảng

Trước những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính tồn cầu, Chính phủ các quốc gia, đi đầu là Mỹ đã có những biện pháp quyết liệt, kịp

thời nhằm hạn chế sự đổ vỡ hệ thống của các ngân hàng và cơ cấu lại các hoạt động nhằm hướng tới một hệ thống tài chính ngân hàng vững mạnh hơn và chịu được tốt hơn trước khủng hoảng. Các nhóm giải pháp đến từ Ngân hàng trung ương và Chính phủ. Thực tế cho thấy các ngân hàng trung ương thực hiện việc giảm lãi suất

để kích thích kinh tế phục hồi và hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng bằng cách điều tiết dự trữ bắt buộc, tăng thời gian cho vay, tăng tín dụng cho các ngân hàng.

Về phương diện Chính phủ, Chính phủ thực hiện việc tái cấu trúc vốn của các ngân hàng đang gặp khó khăn bằng cách bơm thêm vốn, đồng thời thực hiện việc bảo

lãnh nợ (AIG là một trường hợp điển hình). Ngoài ra người gửi tiền cũng được tăng cường bảo vệ bằng cách nâng trần bảo hiểm tiền gửi, ví dụ ngày 1/10/2008, Thượng viện Mỹ thông qua việc tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tại cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD.

Thêm vào đó, Chính phủ các quốc gia còn thực hiện việc mua lại tài sản của các ngân hàng đang gặp khó khăn, và có thể quốc hữu hóa những ngân hàng mất khả năng thanh khoản. Bảng sau tóm tắt những biện pháp chính sách chính của ngân hàng trung ương và chính phủ các quốc gia để ổn định và tái cấu trúc tài chính ngân hàng sau khủng hoảng.

Bảng 2.1: Các chính sách để ổn định và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng

Ngân hàng trung ương – Chính sách tiền tệ và hỗ trợ thanh khoản Lãi suất

Giảm lãi suất

Hỗ trợ thanh khoản

Dự trữ bắt buộc, tăng thời gian cho vay, tăng tín dụng cho các ngân hàng

Tái cấu trúc vốn

Bơm thêm vốn (cổ phiếu phổ thông/ cổ phiếu ưu đãi) Bơm thêm vốn (nợ hạng 2)

Bảo lãnh nợ

Tăng cường bảo vệ người gửi Bảo lãnh nợ (tất cả nợ)

Bảo lãnh nợ (nợ mới)

Chính phủ cho các tổ chức vay

Mua tài sản

Mua tài sản (những ngân hàng yếu kém)

Cung cấp thanh khoản trong hoàn cảnh mua tài sản xấu Bảo lãnh tài sản

Nguồn: IMF (2009a) Chính phủ các quốc gia đã có những biện pháp nhanh chóng và kịp thời. Nhìn chung, biện pháp được tất cả các quốc gia sử dụng là hỗ trợ thanh khoản trên diện rộng và quốc hữu hóa các ngân hàng trong trường hợp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng. Ngoài ra, việc bảo lãnh nợ quy mô lớn cũng đươc tiến hành

ở hầu hết các quốc gia để làm tăng niềm tin của người gửi tiền và cho vay vào hệ

thống ngân hàng.

Bảng 2.2: Tổng hợp các biện pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng của các quốc gia Quốc gia Hỗ trợ

thanh khoản quy

mơ lớn

Chi phí tái

cấu trúc lớn Mua tài sản quy mô lớn Bảo lãnh nợ quy mơ lớn Quốc hữu hóa quy mơ lớn Các quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng

Áo 9 9 9 Bỉ 9 9 9 9 Đan Mạch 9 9 9 Đức 9 9 9 Iceland 9 9 9 9 Ireland 9 9 9 9 Latvia 9 9 9 Luxembourg 9 9 9 9 Mông Cổ 9 9 9 9 Hà Lan 9 9 9 9 Ukraine 9 9 9 Anh 9 9 9 9 9

Mỹ 9 9 9 9 9

Các quốc gia ít bị ảnh hưởng của khủng hoảng

Pháp 9 9 Hi Lạp 9 9 Hungary 9 9 Kazakhstan 9 9 Bồ Đào Nha 9 9 Nga 9 9 Slovenia 9 9

Tây Ban Nha 9 9

Thụy Điển 9 9

Thụy Sĩ 9 9

Nguồn: Laeven & Valencia (2010)

Đối với những nước chịu ảnh hưởng năng nề nhất như Mỹ, Anh thì chính

phủ cịn thực hiện việc mua tài sản trên quy mô lớn và điều này cũng đồng nghĩa

với chi phí tái cấu trúc lớn.

Riêng về nhóm giải pháp hỗ trợ vốn (Capital Support), từ tháng 9/2008 đến 2/2009, chính phủ các nước nhóm G-20 đã bơm 383,7 tỷ USD và tính đến tháng 6/2009 là 458,4 tỷ USD vào các ngân hàng. Quốc gia có sự can thiệp lớn nhất là Mỹ với gần 250 tỷ USD được bơm ra. Đây là con số thực, đã loại trừ các khoản cam kết nhưng chưa hiện thực hóa; điều này thể hiện những nỗ lực rất lớn của chính phủ các nước trong việc củng cố hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng.

Bảng 2.3: Tổng nguồn hỗ trợ vốn cho ngân hàng của các quốc gia G-20 Quốc gia Tổng cộng (tỷ USD)

(9/2008 đến 2/2009) Tổng cộng (tỷ USD) (9/2008 đến 6/2009) Argentina Australia Brazil Canada Trung Quốc 19,0 19,0 Pháp 15,1 33,1 Đức 10,8 52,8 Ấn Độ Indonesia Italia

Hàn Quốc 3,0 Mexico Hà Lan 26,6 28,0 Nga 17,2 17,2 Saudi Arabia Nam Phi Tây Ban Nha Thổ Nhĩ Kỳ

Anh 56,2 56,2

Mỹ 238,8 247,9

Tổng cộng 383,7 458,4

Nguồn: IMF (2009c)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)