- Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nước ngoài mua lại, sáp nhập TCTD yếu kém của Việt Nam và tăng giới hạn sở hữu cổ phần của tổ chức tín dụng nước ngoà
2.4.2.3 Khó khăn về thanh khoản của các NHTM: Phân tích theo mơ hình CAMELS
CAMELS
Theo Fabrizio (2010) và Ree (2011), ở các quốc gia có mức thu nhập thấp (Low-income countries), trong đó có Việt Nam, sự suy thối kinh tế tồn cầu và trong nước hậu khủng hoảng tài chính tồn cầu sẽ khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh cho nên khơng có nguồn tiền gửi vào các ngân hàng và khả năng trả nợ các khoản vay bị hạn chế. Trong hoàn cảnh Việt Nam, tất cả các yếu tố trên gây nên sự thiếu hụt thanh khoản, làm cho tỉ lệ tín dụng/tiền gửi tồn hệ thống NHTM luôn ở mức trên 90%, cao hơn mức trung bình trong khu vực (khoảng 83%). Theo Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, tỉ lệ cho vay/huy động (LDR) trong tồn hệ thống đang có xu hướng tăng cao, từ mức 95% năm 2008 tăng lên 101%
năm 2010 và khoảng 102% - 103% năm 2011.
Bảng 2.4: Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) giai đoạn 2008-2011 Năm 2008 2009 2010 2011
LDR 0,95 1,01 1,01 1,02-1,03 Nguồn: UBGSTCQG.
Trong tương quan với các quốc gia khác ở châu Á, tỷ lệ cho vay/huy động của Việt Nam thuộc hạng cao nhất.
Hình 2.15: Tỷ lệ cho vay/(huy động/ tài sản/ GDP) các NHTM một số quốc gia Nguồn: SBV, BMI
Trong nhóm 9 NH niêm yết, tính đến 31/12/2011, ngoại trừ NH TMCP Á Châu (ACB) và NH TMCP Quân Đội (MBB), các ngân hàng khác điều có tỉ lệ cho vay/huy động (LDR) cao hơn 80% (tiêu chuẩn quốc tế). Cá biệt NH TMCP
Eximbank (EIB) có tỉ lệ này gia tăng mạnh từ 107% năm 2010 lên 137% năm 2011, cũng là tỉ lệ cao nhất trong các NH niêm yết.
Hình 2.16: Tỉ lệ cho vay/huy động (LDR), nhóm 9 NH niêm yết, đến 31/12/2011 Nguồn: Báo cáo tài chính các NH Vấn đề nghiêm trọng nằm ở chỗ sự khác nhau của cơ cấu kỳ hạn huy động vốn và cho vay của các NHTM, ngoại trừ các NHTM lớn có vốn huy động dài hạn, các NHTM nhỏ hầu như khơng có khoản tiền gửi trên 5 năm, đa số là các khoản
tiền gửi 1 tháng đến 3 tháng.
Ví dụ, 99,8% tiền gửi của khách hàng NH TMCP Nam Việt (NVB) (khơng tính tiền gửi và vay của NHNN và các TCTD khác) là các khoản tiền gửi dưới 1 năm trong đó 72,4% là tiền gửi dưới 1 tháng, 22,4% là tiền tửi từ 1-3 tháng, khơng có khoản tiền gửi nào trên 5 năm. NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) cũng ở tình
trạng tương tự với 99,85% khoản tiền gửi của khách hàng là tiền gửi dưới 1 năm trong đó tiền gửi dưới 1 tháng chiếm tới 71,7%. Các NH khác cũng có cơ cấu tiền gửi ngắn hạn khá cao.
Hình 2.18: Cơ cấu cho vay của các NHTM niêm yết tính đến 31/12/2011 Nguồn: Báo cáo tài chính các NH Xét về cơ cấu cho vay, có thể thấy cơ cấu cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng chiếm trên 40%. Thêm vào đó cơ cấu cho vay dài hạn có xu hướng gia tăng Có những ngân hàng cho vay dài hạn đến gần 30% trong năm 2011 như
Vietinbank, Habubank, Vietcombank. Khi các NHTM cho vay trung và dài hạn trong khi các khoản tiền gửi của khách hàng lại chỉ tập trung vào các kỳ hạn ngắn từ 1-3 tháng sẽ khiến các ngân hàng có thể gặp rủi ro về thanh khoản.
Phân tích tình trạng thanh khoản của các NHTM Việt Nam theo mơ hình CAMELS
Để phân tích tình trạng thanh khoản của các NHTM Việt Nam trước, trong
và sau khủng hoảng tài chính tồn cầu, nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu phân tích theo mơ hình CAMELS.
CAMELS là chữ viết tắt bằng tiếng Anh của 6 nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt
động của một ngân hàng bao gồm: Mức độ an toàn Vốn (Capital Adequacy), Chất
lượng tài sản có (Asset Quality), Quản lý (Management), Lợi nhuận (Earnings), Thanh khoản (Liquidity) và Độ nhạy cảm rủi ro đối với thị trường (Sensitivity to Market risk).
Được áp dụng từ những năm 70 của thế kỷ trước, mơ hình CAMELS là hệ
thống xếp hạng, giám sát tình hình ngân hàng của Mỹ và được coi là chuẩn mực đối với hầu hết các tổ chức trên toàn thế giới khi đánh giá hiệu quả, rủi ro của các ngân hàng. Mơ hình này chủ yếu dựa trên các yếu tố tài chính, thơng qua thang điểm để
đưa ra kết quả xếp hạng các ngân hàng, từ đó cho nhà quản lý biết “tình hình sức
khỏe của các ngân hàng”.
Trong mơ hình CAMELS, các tiêu chí về Liquidity (Thanh khoản) đóng vai trị rất quan trọng. Có hai ngun nhân giải thích tại sao thanh khoản lại có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng. Thứ nhất, cần phải có thanh khoản để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong
hạn hoặc thanh lý các khoản đầu tư có kỳ hạn. Thứ hai, cần có thanh khoản để đáp
ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách
kịp thời và có trật tự. Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng về cơ bản ln có nhu cầu thanh khoản rất lớn. Ngồi ra, thanh khoản ảnh
hưởng đến lịng tin của người gửi tiền và người cho vay. Thanh khoản kém, chứ
không phải là chất lượng tài sản có kém, mới là nguyên nhân trực tiếp của hầu hết các trường hợp đổ vỡ ngân hàng.
Rất khó có thể xây dựng một thước đo duy nhất để định lượng được hay bao quát được tất cả các yếu tố về thanh khoản, mức độ đủ vốn, chất lượng tài sản có và lợi nhuận, do có nhiều khác biệt về quy mô, hoạt động giữa các ngân hàng khác
nhau, cũng như do ảnh hưởng của điều kiện thị trường khu vực, quốc gia và quốc tế. Khơng có một tỷ lệ nào thực sự bao hàm được các khía cạnh khác nhau của yếu tố thanh khoản đối với tất cả các ngân hàng với quy mơ và loại hình khác nhau. Nói chung có thể đánh giá mức độ thanh khoản dựa trên khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động của mình. Những yếu tố cần xem xét
bao gồm mức độ biến động của tiền gửi, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nhạy
cảm với rủi ro, khả năng sẵn có của những tài sản có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt, khả năng tiếp cận đến thị trường tiền tệ, mức độ hiệu quả nói chung của chiến lược, chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng, tuân thủ với các chính sách thanh khoản nội bộ ngân hàng, nội dung, quy mô và khả năng sử dụng dự kiến của các cam kết cấp tín dụng.
Dựa trên các nghiên cứu của Sangmi và Nazir (2010), Reddy và Prasada (2011), Prasada và Ravinder (2012), Kouser và Saba (2012), nghiên cứu áp dụng các tỷ lệ (ratios) sau để phân tích tình trạng thanh khoản của các NHTM Việt Nam trước, trong và sau khủng hoảng tài chính tồn cầu.
• Tài sản có tính thanh khoản/ Tổng tài sản (Liquid assets/ Total assets):
Tỷ lệ này cho biết cơ cấu tài sản có khả năng thanh khoản so với tổng tài sản của ngân hàng. Các ngân hàng phải giữ tỷ lệ này ở mức hợp lý để đảm bảo các yêu cầu về thanh khoản.
• Tài sản có tính thanh khoản/ Tiền gửi khơng kỳ hạn (Liquid assets/ Demand deposits): Tỷ lệ này cho biết khả năng của ngân hàng trong việc
đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền trong một thời điểm nhất định.
• Tài sản có tính thanh khoản/ Tổng tiền gửi và nguồn quỹ ngắn hạn (Liquid Assets / Deposit & Short term funding): Tỷ lệ này cho biết khả
• Cho vay thuần/ Tổng tài sản (Net Loans/ Total assets): Cho vay thuần là
tổng số tiền cho vay trừ đi phần dự phòng nợ xấu (NPLs) giữ lại. Tỷ lệ này cho biết cơ cấu giữa cho vay và tài sản. Cơ cấu này cần phù hợp để đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu về 8 ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam của Bankscope – Cơ sở dữ liệu ngân hàng hàng đầu thế giới.
Các chỉ số về thanh khoản tính tốn cho 8 NHTM lớn nhất, trước, trong và sau khủng hoảng tài chính tồn cầu được trình bày trong bảng sau.
Tỷ lệ 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2011 2010 2009 2008 2007 2006 Liquid assets/ Total assets 34.13 23.76 27.30 34.02 46.30 46.79 17.76 16.05 13.09 13.96 14.34 38.01 39.56 29.68 22.30 33.30 19.60 29.64 Liquid assets/ Demand deposits 452.08 377.93 350.27 311.54 353.71 410.64 145.68 118.85 75.17 105.08 81.15 211.50 1169.06 578.08 227.69 426.03 147.53 221.81 Liquid assets / Deposit & Short term funding 41.61 27.76 34.70 42.15 58.03 56.70 19.89 18.31 15.20 16.80 19.51 53.12 50.77 34.00 28.56 47.39 27.35 33.89 Net loans / Total assets 36.23 42.16 36.85 32.86 37.10 37.98 63.05 62.94 66.30 61.26 60.49 59.17 40.34 47.07 58.07 43.23 54.52 55.46
TECHCOMBANK SACOMBANK VIETCOMBANK
Tỷ lệ 2011 2010 2009 2008 2007 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2011 2010 2009 2008 2007 2006
Liquid assets/ Total assets
30.01 36.63 34.06 33.18 28.46 17.41 26.11 26.33 27.91 24.80 31.56 33.22 30.28 30.19 29.14 28.18 58.18
Liquid assets/
Demand deposits 60.26 475.14 327.53 303.06 185.71 192.06 303.15 251.91 298.78 204.17 243.11 199.54 191.26 163.20 123.38 72.97 192.29
Liquid assets / Deposit & Short term funding
38.14 46.74 40.76 39.76 33.34 22.76 31.86 32.11 32.74 30.05 37.30 38.68 34.38 34.23 33.69 31.96 66.23
Net loans / Total
assets 35.17 35.00 45.06 45.63 51.97 56.36 53.59 56.86 50.79 54.51 57.77 55.65 55.67 53.62 48.91 48.40 39.64
BIDV AGRIBANK
Tỷ lệ 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2011 2010 2009 2008 2007 2006
Liquid assets/ Total assets 17.37 19.53 17.04 19.33 18.76 26.51 33.22 30.28 30.19 29.14 28.18 58.18
Liquid assets/ Demand deposits 28.46 141.45 101.11 104.23 88.52 143.04 199.54 191.26 163.20 123.38 72.97 192.29
Liquid assets / Deposit & Short term
funding 22.31 23.57 20.49 22.25 22.08 33.29 12.57 14.46 14.06 12.18 16.31 11.63
ACB VIETINBANK
EXIMBANK TECHCOMBANK
BIDV AGRIBANK Hình 2.19: Tình trạng thanh khoản của 8 NHTM lớn nhất trước,
trong và sau khủng hoảng tài chính tồn cầu
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa theo số liệu từ Bankscope (2012) Chú thích:
Phân tích xu hướng thanh khoản các ngân hàng cho thấy khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 – 2008 đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình thanh
khoản của hầu hết các ngân hàng thông qua các kênh truyền dẫn như suy thoái kinh tế, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, các thị trường bất
động sản, chứng khốn đóng băng…
Cụ thể tỷ lệ Tài sản có tính thanh khoản/ Tổng tài sản (Liquid assets/ Total assets) và Tài sản có tính thanh khoản/ Tổng tiền gửi và nguồn quỹ ngắn hạn (Liquid Assets / Deposit & Short term funding) ở hầu hết các ngân hàng (ACB, VIETINBANK, SACOMBANK, VIETCOMBANK, BIDV, AGRIBANK) đều giảm mạnh khi khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra so với thời điểm trước khi khủng hoảng diễn ra (2006).
Tương tự, tỷ lệ Cho vay thuần/ Tổng tài sản (Net Loans/ Total assets) của hầu hết các ngân hàng (ACB, VIETINBANK, VIETCOMBANK, BIDV, AGRIBANK) đều tăng sau khi khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra so với thời điểm trước khủng hoảng (2006). Điều này gây ra những quan ngại về khả năng
thanh khoản của các ngân hàng, đặc biệt khi có những cú sốc diễn ra.
Một điều đáng quan ngại nữa là 4 ngân hàng TMCP có vốn nhà nước chi
phối, lớn nhất, trụ cột của ngành ngân hàng và kinh tế Việt Nam đều có các tỷ lệ thanh khoản khá tiêu cực sau khủng hoảng. Tình trạng này nghiêm trọng hơn nhiều các ngân hàng TMCP lớn. Một phần nguyên nhân quan trọng là do khách hàng của 4 ngân hàng trên, phần lớn là các DNNN, chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của suy thối kinh tế tồn cầu hậu khủng hoảng (VINASHIN, VINALINES, …)