Tác Động Của Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu Đến Tình Hình Tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại việt nam (Trang 42 - 43)

- Xem xét, cho phép tổ chức tín dụng nước ngoài mua lại, sáp nhập TCTD yếu kém của Việt Nam và tăng giới hạn sở hữu cổ phần của tổ chức tín dụng nước ngoà

2.4 Tác Động Của Khủng Hoảng Tài Chính Tồn Cầu Đến Tình Hình Tà

Chính Của Hệ Thống NHTM Việt Nam 2.4.1 Tác Động Trực Tiếp

Từ việc phân tích diễn biến, nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu như trên, chúng ta có thể kết luận là cuộc khủng hoảng này khơng có tác

động trực tiếp đáng kể đến tình hình tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại

Việt Nam. Quan điểm này được ủng hộ bởi các nghiên cứu của Fabrizio (2010), Lê Vũ Nam (2009).

Theo Fabrizio (2010), Lê Vũ Nam (2009), cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu khơng có tác động trực tiếp đáng kể đến tình hình tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam vì các lý do sau:

Thứ nhất, mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng Mỹ và thế giới chưa sâu. Các ngân hàng Việt Nam hiện nay chủ yếu làm cầu nối cung cấp dịch vụ thanh toán, bảo lãnh và bao thanh toán cho các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu. Bên cạnh đó, lượng vốn của các ngân hàng Việt Nam vay trên thị trường quốc tế là

khơng lớn nên có thể loại trừ khả năng xuất hiện hiệu ứng rút vốn ồ ạt gây nên rủi ro về thanh khoản của hệ thống ngân hàng.

Thứ hai, các ngân hàng và các tổ chức tài chính Việt Nam khơng sở hữu các MBS của Mỹ, do vậy không phải gánh chịu những khoản lỗ phát sinh do công cụ

giản, các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, chưa có sự liên thơng ở mức tinh vi giữa TTBĐS và TTCK thông qua các công cụ phái sinh tương tự như MBS của Mỹ. Các ngân hàng Việt Nam đầu tư vào bất động sản chủ yếu thơng qua hình thức trực tiếp là cho vay có đảm bảo bằng tài sản hoặc bằng chính bất động sản hình thành từ vốn vay nên khả năng tạo hiệu ứng dây chuyền kiểu Mỹ khi bất động sản giảm giá là rất khó xảy ra.

Thực tế cũng ủng hộ quan điểm này khi đã khơng có một kế hoạch cứu trợ ngân hàng nào như những gì đã được tiến hành ở Mỹ và châu Âu được áp dụng đối với NHTM Việt Nam trong và sau khủng hoảng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)