của các cơng ty cổ phần ngành nhựa giai đoạn 2008-2010 2.1.1.1 Đặc thù ngành nhựa
Ngành nhựa là một trong những ngành cơng nghiệp mới và cĩ tốc độ tăng trưởng cao trong nền kinh tế. Theo thống kê, tốc độ tăng trưởng của ngành trong 10 năm qua khá mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 15%-20%, đặc biệt trong 3 năm liên tiếp vừa qua ngành nhựa Việt Nam tăng trưởng bình
quân trên 30%/năm.
Ngành nhựa Việt Nam hiện đang đầu tư và phát triển trên tất cả các lĩnh vực với cơ cấu sản phẩm đa dạng được chia làm 4 nhĩm ngành chính:
• Nhĩm sản phẩm nhựa bao bì: dẫn đầu thị trường với 39% thị phần của
ngành bao gồm các sản phẩm như: bao bì rỗng (chai nhựa, lọ nhựa), bao bì đơn, bao bì kép, bao bì nhựa phức hợp, các loại thùng nhựa…
• Nhĩm sản phẩm nhựa dùng trong vật liệu xây dựng: chiếm khoảng 21% thị phần bao gồm các sản phẩm: ống nước và các phụ kiện ống nước, tấm lợp, tấm
trần…
• Nhĩm sản phẩm nhựa gia dụng: chiếm khoảng 21% thị phần bao gồm các sản phẩm: đồ dùng gia dụng (bàn ghế, tủ kệ, chén dĩa nhựa…), đồ chơi nhựa,
giày dép…
• Nhĩm sản phẩm nhựa kỹ thuật cao: chiếm 19% thị phần bao gồm các sản phẩm như phụ kiện nhựa dùng trong lắp ráp ơtơ, xe máy, các thiết bị nhựa dùng trong ngành điện, điện tử, giả da, nhựa PU, composite…
Theo ước tính, nhĩm ngành bao bì nhựa sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất so với
mức tăng trưởng của các dịng sản phẩm khác do nhu cầu tăng cao. Cơ cấu sản phẩm ngành nhựa đang dịch chuyển theo xu hướng nâng cao tỷ trọng các sản
phẩm nhựa bao bì.
Dù cĩ sự phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng ngành nhựa Việt Nam chủ yếu vẫn chỉ được biết đến như là một ngành kinh tế kỹ thuật về gia
cơng chất dẻo, trong khi đĩ lại khơng chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất. Hiện nay, mỗi năm ngành nhựa cần trung bình khoảng
2,2 triệu tấn các loại nguyên liệu đầu vào như PE, PP, PS…tương đương với
khoảng 2,1 tỷ USD/năm và hàng trăm loại hĩa chất phụ trợ khác nhau; trong khi khả năng trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 450.000 tấn nguyên liệu.
Theo báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam, hiện nay gần 80-90% nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu, việc nhập khẩu các loại nguyên liệu nhựa đã khơng ngừng tăng về số lượng cũng như giá trị nhập khẩu. Như vậy, ngành nhựa mới chỉ chủ
động được khoảng 10–20% nguyên liệu đầu vào, cịn lại phải nhập khẩu hồn
tồn khiến cho hoạt động sản xuất của ngành bị phụ thuộc rất nhiều vào nguồn
nguyên liệu từ nước ngồi.
Bên cạnh đĩ, giá thành sản xuất của ngành nhựa cũng bị biến động theo sự biến động của giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặt biệt là sự biến động về
giá của 2 loại nguyên liệu được sử dụng nhiều trong sản xuất là PP và PE. Giá
nhập khẩu các loại nguyên liệu nhựa luơn cĩ sự biến động theo sự biến động của giá dầu thế giới. Sự tăng mạnh của giá nguyên liệu đã tạo sức ép lớn đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nhựa Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh
của các sản phẩm nhựa Việt Nam trên thị trường nội địa cũng như trên thị trường xuất khẩu, do giá nguyên liệu thường chiếm 75-80% giá thành của sản phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp nhựa phải cân đối, dự trữ nguồn nguyên liệu đầu vào để
Do ngành nhựa Việt Nam phải nhập khẩu 80%-90% nguyên liệu đầu vào, vì vậy, tỷ giá hối đối và giá nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tỷ giá tăng thì chi phí đầu vào của doanh nghiệp cũng sẽ tăng theo, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến giá
nguyên vật liệu đầu vào, giá thành sản phẩm và làm giảm hiệu quả hoạt động và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành khơng cao: Do sự
phân bổ khơng đồng đều của các doanh nghiệp trong cả nước nên mức độ cạnh
tranh cũng khác nhau ở những khu vực khác nhau. Khoảng 76% các doanh nghiệp trong ngành tập trung ở khu vực phía Nam, nên mức độ cạnh tranh cao
hơn so với khu vực miền Bắc và miền Trung. Hầu hết các doanh nghiệp ngành nhựa đều cĩ những sản phẩm đa dạng và những phân khúc thị trường khác nhau và những khách hàng truyền thống nên sự cạnh tranh trực tiếp là rất thấp.
Quy mơ ngành nhựa Việt Nam trong những năm gần đây cĩ sự phát triển
nhanh chĩng. Đến nay tồn ngành cĩ khoảng 2.000 doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam và tập trung chủ yếu tại TP.HCM (chiếm hơn 80%), đa số thuộc thành phần kinh tế tư nhân. Đến hết năm 2010 cĩ 16 doanh nghiệp ngành nhựa niêm yết trên thị trường chứng khốn, trong đĩ cĩ 5 doanh nghiệp với vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng (BMP, RDP, TPC, TTP và NTP). Do đĩ, ROE và ROA cao, hiệu quả sử dụng tài sản của ngành nhựa tốt, các doanh nghiệp cĩ sự linh hoạt và thuận tiện trong việc quản lý các hoạt động của mình.
Các doanh nghiệp ngành nhựa ít đầu tư tài chính như các ngành nghề khác nên lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính khá thấp hoặc khơng cĩ.
Tồn thị trường bình quân tỷ lệ nợ luơn chiếm lớn hơn 50% tổng tài sản, nhưng ngành nhựa con số này chỉ xấp xỉ 30%, tức các doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính một cách thận trọng và an tồn, đa phần các doanh nghiệp nhựa tài trợ cho tài sản bằng vốn chủ sở hữu.