- Tiếp theo là tỷ trọng tiền mặt.
6 Nhựa Tân Tiến
3.1.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho
• Nắm bắt nhu cầu
Các các cơng ty cĩ thể tập hợp các số liệu (cả số lượng lẫn giá trị) về lượng hàng bán ra trong thực tế, lượng hàng tồn kho thực tế, đơn hàng chưa giải
quyết…Đồng thời, cùng với việc quan sát động thái thị trường, theo dõi kế hoạch phát triển sản phẩm mới, chương trình khuyến mãi, thơng tin phản hồi mà cơng cơng ty cĩ những điều chỉnh và dự báo về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong tương lai.
• Hoạch định cung ứng
Ngồi việc phân tích và dự đốn nhu cầu tiêu thụ, các cơng ty cần đánh giá cơng suất sản xuất, năng lực tài chính và khả năng cung ứng hàng hĩa (đầu vào) từ đối tác. Nếu các yếu tố trên đều theo hướng thuận lợi và cơng ty kinh doanh
trong mơi trường khơng nhiều biến động thì cơng ty chỉ cần duy trì tồn kho ở
mức tối thiểu. Tuy nhiên, nếu giá nguyên vật liệu đầu vào thay đổi hay cung cầu biến chuyển thì việc tồn kho phải được tính tốn kỹ.
• Xác định thời điểm đặt hàng
Khi cơng ty tính tốn thời điểm đặt hàng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như: Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận hàng: Nếu thời gian này kéo dài (do nhà cung cấp hoặc cơng ty vận chuyển chậm trễ), cơng ty phải tính trước để khơng bị
động. Nghĩa là cơng ty cần dự trù lượng hàng sẽ bán được trong thời gian chờ đợi
và cả hàng cần dự phịng trong trường hợp rủi ro với mức tồn kho tối thiểu.
Nhu cầu nguyên vật liệu: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng luơn thay đổi từng ngày. Và nhu cầu các bộ phận sản xuất cũng thay đổi theo lịch trình sản xuất. Do đĩ, nếu đặt hàng khơng đúng thời điểm, cơng ty cĩ thể rơi vào tình trạng thiếu hoặc thừa nguyên liệu.
Tĩm lại, để chủ động nguồn hàng mà vẫn khơng bị thua lỗ từ tồn kho lớn,
các cơng ty cần duy trì mức dự trữ vừa phải, biết xác định thời điểm đặt hàng, ưu tiên dự trữ những mặt hàng bán chạy. Ngồi ra, cơng ty cĩ thể nhờ phần mềm kế tốn hàng tồn kho hỗ trợ các cơng đoạn thu thập dữ liệu để cĩ thơng tin chuẩn
xác hơn cho cơng tác dự báo và sử dụng mơ hình quản trị hàng tồn kho EOQ.