Từ đặc thù của ngành nhựa, các cơng ty trong ngành sẽ quyết định đến việc
đầu tư tài sản ngắn hạn như thế nào và chú trọng vào nguồn tài sản ngắn hạn nào:
hàng tồn kho, khoản phải thu hay tiền mặt? Hay nĩi cách khác, nguồn tài sản ngắn hạn nào sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của các cơng ty ngành nhựa. Tỷ số khả năng thanh tốn được sử dụng để đánh giá nguồn tài sản
ngắn hạn nào chiếm tỷ trọng lớn.
Bảng 2.1: Tỷ số thanh tốn trung bình ngành nhựa
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tỷ số thanh tốn hiện hành 2.39 2.42 2.90 Tỷ số thanh tốn nhanh (trừ hàng tồn kho) 1.46 1.50 1.60 Tỷ số thanh tốn nhanh (trừ khoản phải thu) 1.39 1.52 1.67
Tỷ số thanh tốn nhanh (trừ tiền mặt) 2.09 2.03 2.66
(Nguồn: Số liệu tính tốn dựa trên các báo cáo tài chính của các cơng ty cổ phần ngành nhựa)
Từ bảng thống kê 2.1 cho thấy: tỷ số thanh tốn trung bình của tồn ngành qua các năm 2008-2010 lần lượt là: 2.39, 2.42, 2.9. Tỷ số khả năng thanh tốn của cơng ty khá cao và tăng qua các năm, điều đĩ cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của các cơng ty trong ngành là khá tốt. Nhưng vấn đề quan tâm ở đây khơng phải là khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của các cơng ty trong ngành
mà là tìm hiểu với đặc thù ngành nhựa thì tỷ trọng các thành phần trong tài sản ngắn hạn, thành phần nào chiếm ưu thế.
Xem xét các tỷ số thanh tốn nhanh (trừ khoản mục hàng tồn kho), tỷ số thanh tốn nhanh (trừ khoản mục khoản phải thu), tỷ số thanh tốn nhanh (trừ khoản mục tiền mặt) trung bình tồn ngành từ năm 2008-2010 nhận thấy:
So với tỷ số thanh tốn hiện hành khi cĩ hàng tồn kho thì tỷ số thanh tốn nhanh đã loại bỏ hàng tồn kho chỉ bằng khoảng 60%, lần lượt năm 2008 là 61%, năm 2009 là 62%, năm 2010 là 55% -> hàng tồn kho các cơng ty trong ngành chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Điều này phù hợp với đặc thù ngành khi mà các cơng ty phụ thuộc nhiều vào biến động giá nguyên vật liệu sản xuất, khơng chủ động được nguồn nguyên vật liệu nên phải duy trì hàng tồn kho lớn, tránh rủi ro trong việc tăng giá sẽ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu lợi nhuận.
Xem xét tiếp đến tỷ số khả năng thanh tốn nhanh (đã trừ khoản phải thu) so với khả năng thanh tốn hiện hành của tồn ngành qua các năm 2008-2010 nhận thấy: tỷ số này bằng 60% so với tỷ số thanh tốn hiện hành, tỷ số này bằng tỷ số thanh tốn nhanh (đã trừ hàng tồn kho).
Và khi xem xét đến tỷ số khả năng thanh tốn nhanh (đã trừ tiền mặt) với tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành thì biến động khơng cao. Các tỷ số này gần
bằng với tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành, chỉ ít hơn khoảng 13%.
Như vậy, qua việc xem xét các tỷ số thanh tốn trung bình tồn ngành, cĩ thể chứng minh rằng: với đặc thù ngành nhựa cĩ những đặc điểm riêng biệt đã
quy định các cơng ty trong ngành phải: