Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ thông tin và hiện đại hóa hoạt động hải quan tại cục hải quan đồng nai (Trang 104 - 105)

1 Khi khai báo và truyền dữ liệu về định mức nguyên vật liệu loại hình SXXK, phần tỷ lệ hao hụt khơng có mặc

định sẵn tỷ lệ phần trăm như chương trình khai báo từ xa, do đó doanh nghiệp phải chia thành tỷ lệ phần trăm trước rồi mới truyền dữ liệu gây bất tiện

2 Đối với loại hình xuất gia công, doanh nghiệp chỉ khai báo được trị giá FOB, không khai báo được trị giá gia

công và cả 02 trị giá này phải thể hiện trên tờ khai điện tử in. Vì khi thực thanh tốn doanh nghiệp chỉ thanh tốn trị giá gia cơng nên đối chiếu chứng từ thanh toán với tờ khai hải quan là chưa phù hợp.

3 Trường hợpcông ty TNHH Akema xuất khẩu sản phẩm từ nguyên vật liệu nhập khẩu nhưng cònđể ở kho

doanh nghiệp tại nước ngồi theo điểm 8. điều 117 của Thơng tư 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2010. Tuy

nhiên, chương trình phía doanh nghiệp trong trường hợp này sẽ khơng hay chưa có số liệu chi tiết được khai báo như: thơng tin khách hàng, số và ngày hợp đồng, phương thức và thời hạn thanh toán, điều kiện giao hàng, đơn giá và trị giá hợp đồng,... Do đó, sẽ khơng khai báo và thơng quan hàng hoá được khi thực hiện hải quan điện tử.

4 Chương trình gia cơng giao diện tờ khai điện tử chỉ có 03 dịng hàng, khi in tờ khai giao diện không thể hiện

trị giá tổng cộng. Trường hợp tờ khai có 2 hay 4 dịng hàng trở lên thì có thể hiện trị giá tổng cộng

5 Theo quy định, hàng hóa là sảnphẩm dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ phải nhập mã HTS, tuy nhiên

giao diện tờ khai XGC khơng có tiêu chí mã HTSđể nhập.

6 Giao diện tab “Thông tin chung của tờ khai” ô 12 không cho phép thể hiện chi tiết đối với phương thức thanh

toán TTR (vd: TTR 30 ngày, TTR 60 ngày; TTR 90 ngày…).

7 Hiện nay, Packing List DN chưa khai báo được thông tin dữ liệu điện tử và DN phải scan packing list đính

kèm khi khai báo. Những tờ khai có nhiều trang packinglist doanh nghiệp không thể scan được do dung lượng cho phép quá ít

8 Khi cơ quan hải quan đang kiểm tra hồ sơ của doanh nghiệp truyền đến thì phía doanh nghiệp không được mở

dữ liệu này lên để điều chỉnh hoặc từ chối khai báo; đồng thời chương trình phải có thơng báo nội dung "cơ quan Hải quan đang kiểm tra xử lý dữ liệu". Vì thực tế, tại Chi cục có phát sinh trường hợp cán bộ đang xử lý dữ liệu khai báo và chấp nhận khai báo thì phía doanh nghiệp lại xử lý từ chối khai báo. Do vậy, đầu hải quan có số tờ khai nhưng phía doanh nghiệp thì khơng có tờ khai (phát sinh cụ thể đối với TKHQ số 5883/XSX ngày 18/06/2010 của Công ty Arkema).

B. Về quy trình thủ tục:

1 Căn cứ tiết 1 điểm VI muc I, phần I QĐ 2396/QĐ –TCHQ ngày 09/12/2009 về việc ban hành quy trình thủ tục

hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có quy định: “Chi cục trưởng quyết định cho phép chuyển

cửa khẩu và được thể hiện tại ô số 15 tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu, ô số 18 tờ khai điện tử nhập khẩu. Trường hợp Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử thay đổi hình thức mức độ kiểm tra, quyết định cho phép chuyển cửa khẩu được in tại ố số 9 phiếu ghi kết quả kiểm tra chứng từ giấy”. .

2 Theo Thông tư 222/2009/TT-BTC khi thực hiện thủ tục xuất khẩu doanh nghiệp phải nhập liệu thông tin của

hợp đồng phát sinh thêm thủ tục và thời gian so với thủ tục truyền thống chỉ có packing list

3

Tờ khai được phân luồng đỏ ngẫu nhiên nhưng trước đó trong q trình chuyển đổi dữ liệu từ chứng từ giấy sang dữ liệu điện tử có sai sót nên doanh nghiệp xin sửa chữa tờ khai (về sửa đổi phương thức thanh toán, số

kiện, trọng lượng,…). Lãnhđạo Chi cục xem xét chấp nhận cho doanh nghiệp sửa chữa nhưng sau đó hệ

thống lại phân luồng là xanh. Do quy định hiện nay tờ khai chỉ được chuyển luồng có độ rủi ro thấp lên cao,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ thông tin và hiện đại hóa hoạt động hải quan tại cục hải quan đồng nai (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)