Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình logit để đo lường khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 39 - 42)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Pháp lệnh về NHNN và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. NHTMCP Á Châu (ACB) đã được thành lập theo

Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày

04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. Tính đến ngày 31/12/2013: - Ngân hàng có 345 chi nhánh và phịng giao dịch tồn quốc;

- Thành lập 8 cơng ty liên kết, trực thuộc: Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty dịch vụ bảo vệ, Công ty kiều hối, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty quản lý quỹ, Công ty tin học Á Châu, Công ty TNHH chứng khốn ACB, Cơng ty địa ốc ACB.

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

ACB hoạt động chủ yếu tại các lĩnh vực sau:

- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước;

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, cơng trái và các giấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khoán và các tổ chức kinh tế;

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; - Thanh toán quốc tế, bao thanh toán;

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; Sản xuất vàng miếng; - Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán;

- Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ, về quản lý quỹ

2.1.3. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh

ACB luôn phấn đấu là một trong những NHTM bán lẻ hàng đầu Việt Nam,

hoạt động năng động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng, cơng nghệ hiện

đại, kinh doanh an tồn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhân viên có đạo đức nghề nghiệp và chuyên môn cao. Với phương châm hành động “Tăng trưởng

nhanh – Quản lý tốt – Hiệu quả cao”. Mục tiêu của ACB là đến năm 2015 trở thành 1 trong 4 ngân hàng có quy mơ lớn nhất, hoạt động an toàn và hiệu quả ở Việt Nam, cụ thể:

- Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng.

- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững.

- Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an tồn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng ACB trở thành một định chế tài chính vững mạnh, có khả năng vượt qua mọi thách thức trong môi trường kinh doanh cịn chưa hồn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam. - ACB đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng

hóa.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 %tăng/giảm

Tổng tài sản 167,016 205,102 281,019 176,307 -37.26%

Vốn huy động 97,369 135,067 176,932 134,533 -23.96%

Dư nợ cho vay 62,361 87,270 104,094 104,488 3.78%

Lợi nhuận trước thuế 2,838 3,102 4,203 1,043 -75.19%

Dư Nợ/Tổng tài sản 37.34% 42.55% 37.04% 59.26%

Hình 2.1: K

Nguồn: Báo cáo tài chính h

Tình hình kinh doanh c quả trong giai đoạn năm 2009 nợ cho vay đều có sự tăng tr

Tuy nhiên sự cố

tình hình hoạt động kinh doanh và uy tín c

đã ứng phó tốt và khắc ph

giảm thiểu tài sản thất thoát. S gian ngắn. Trạng thái vàng Các chủ trương về tín d lãi suất cho vay; tăng trư tín dụng; cơ cấu danh m cấp vốn tín dụng đối v

sản.

Quy mô huy động và cho vay v

Tuy số dư đến 31/12/2012 gi tiêu này tăng xấp xỉ 5% so v

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2009

Hình 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB

n: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn của ACB nă

Tình hình kinh doanh của ACB qua các năm tăng trưởng khá

ăm 2009 - 2011. Các chỉ tiêu về tổng tài sả

tăng trưởng.

ố xảy ra trong tháng 8/2012 làm ảnh hưởng nghiêm t

ng kinh doanh và uy tín của ACB. Ngay khi phát sinh s c phục nhanh sự cố rút tiền gửi. Thanh kho

t thoát. Số dư huy động tiết kiệm VND khôi ph

ng thái vàng được xử lý theo đúng tiến độ và chủ

tín dụng của NHNN được ACB triển khai nghiêm túc: gi

ăng trưởng tín dụng thận trọng, tăng cường ki

mục tín dụng theo hướng ưu tiên lĩnh vự

i với lĩnh vực phi sản xuất, kinh doanh chứ

ng và cho vay về cơ bản vẫn có tăng trưở n 31/12/2012 giảm so đầu năm nhưng tính bình quân c

5% so với số dư bình quân năm 2011. Huy đ

2009 2010 2011 2012

Tổng tài sản

Vốn huy động

Dư nợ cho vay

Lợi nhuận trước thuế ủa ACB a ACB năm 2009 - 2012 ng khá ổn định và hiệu ản, vốn huy động, dư ng nghiêm trọng đến

a ACB. Ngay khi phát sinh sự cố, ACB i. Thanh khoản được đảm bảo;

m VND khôi phục trong thời

ủ trương của NHNN.

n khai nghiêm túc: giảm dần ng kiểm soát chất lượng

ực sản xuất, hạn chế ứng khoán, bất động

ởng so với năm 2011.

ình quân cả năm, hai chỉ m 2011. Huy động tiết kiệm VND,

Tổng tài sản

Vốn huy động

Dư nợ cho vay

Lợi nhuận trước thuế

là nguồn vốn ổn định và là thế mạnh truyền thống của ACB, đã tăng trưởng cao so

đầu năm 2012. Đây là điểm đáng khích lệ trong bối cảnh ACB đã tuân thủ trần lãi

suất huy động.

Khuôn khổ quản lý rủi ro về quy trình chính sách được xây dựng và hoàn

chỉnh. Cấu trúc thanh khoản khá vững chắc. Tỷ lệ an tồn vốn bình qn trong năm

đạt 11.2% và đạt 13.5% tại thời điểm 31/12/2012.

Tuy nhiên, các chỉ tiêu kinh doanh của ACB chưa đạt kế hoạch năm 2012: - Tổng tài sản: 176,300 tỷ đồng, giảm 37% so với năm 2011;

- Tiền gửi khách hàng: 140,700 tỷ đồng, giảm 24% so với năm 2011;

- Dư nợ cho vay khách hàng: 102,800 tỷ đồng, gần như không đổi so với

năm 2011;

- Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5) ở mức 2.46%, tăng so với mức 0.89% tại thời điểm cuối năm 2011;

- Lợi nhuận trước thuế hợp nhất là 1,042.67 tỷ đồng.

Tổng tài sản giảm chủ yếu là do giảm nguồn vốn huy động vàng theo chủ

trương của NHNN. Việc mở rộng tín dụng trên thị trường cho vay dân cư và tổ chức kinh tế và thị trường liên ngân hàng trong năm gặp nhiều khó khăn. Thanh khoản

được ưu tiên phục vụ chi trả trong thời gian xảy ra sự cố và phục vụ cho việc tất toán

trạng thái vàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình logit để đo lường khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)