4.2. Giải pháp ứng dụng mơ hình logit để đo lường khả năng trả nợ của khách hàng
4.2.1.1. Ứng dụng trong đề xuất tín dụng và xác định lãi suất tín dụng đối vớ
dụng đối với khách hàng doanh nghiệp
Dựa trên xác suất trả nợ của KHDN được dự báo thông qua ứng dụng mơ hình logit để đo lường khả năng trả nợ, ACB ra quy trình quyết định tín dụng đối với
KHDN cụ thể như sau:
Bảng 4.1: Quyết định tín dụng dựa trên kết quả khả năng trả nợ của mơ hình
STT Kết quả dự báo khả năng
trả nợ của mơ hình
Quyết định tín dụng
KHDN mới KHDN hiện hữu
1 Xác suất trả nợ tốt > 50% Cấp mới tín dụng Duy trì/Tăng mức cấp tín dụng
2 Xác suất trả nợ tốt < 50% Xác suất trả được nợ > 50%
Hạn chế cấp tín dụng Duy trì/Giảm dần mức cấp tín dụng
3 Xác suất trả được nợ < 50% Từ chối cấp tín dụng Chấm dứt tín dụng
Nguồn: Tự thiết kế dựa trên mơ hình xây dựng
Trong môi trường cạnh tranh hiện nay nên xây dựng chính sách lãi suất dựa
Mơ hình đo lường khả năng trả nợ KHDN Định hướng chính sách tín dụng KHDN Đề xuất tín dụng KHDN Dự báo xác suất trả nợ của KHDN
Lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng khả năng trả nợ KHDN Phân loại nợ KHDN Giám sát KHDN sau giải ngân Xác định lãi suất tín dụng Trích lập dự phịng Kết quả mơ hình Ứng dụng mơ hình
vào uy tín trả nợ của khách hàng, tính khả thi của phương án kinh doanh. Trên cơ sở
đó, có chính sách ưu đãi lãi suất (giảm lãi suất) cho những khách hàng có TSBĐ
thanh khoản cao, quan hệ giao dịch tài khoản qua ACB giá tri lớn, sử dụng nhiều dịch vụ của ACB, uy tín trả nợ tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, là khách hàng
tiềm năng của ACB.
Việc áp dụng mơ hình lãi suất thơng thường dựa trên phần bù rủi ro tín dụng sẽ đem lại những tác động tích cực lên chính bản thân KHDN và giảm áp lực rủi ro tín dụng cho ACB. Với phương pháp này, các KHDN có mức rủi ro cao sẽ phải chịu lãi suất cao tương ứng do phần bù rủi ro. Do đó, để giảm bớt áp lực về chi phí vốn,
KHDN tự ý thức và vận động để cải thiện tình hình KHDN, nâng cao năng lực quản lý bằng việc cam kết thực hiện các điều kiện tín dụng kèm theo. Ngồi ra, thơng qua việc thỏa thuận lãi suất dựa trên cơ sở rủi ro tín dụng từ phía KHDN, ACB có thể hình thành các mức chuẩn về lãi suất cho vay ứng với các khách hàng có mức rủi ro khác nhau.
Ngược lại, đối với những món vay nhỏ, TSBĐ có tính thanh khoản khơng cao, ít giao dịch tài khoản và sử dụng dịch vụ của ACB, khoản vay tín chấp thì áp dụng mức lãi suất cao để bù đắp được những rủi ro có thể xảy ra trong q trình cấp tín
dụng.
Để đơn giản cho việc xác định lãi suất, học viên tách chi phí vốn cho vay đối
với từng khoản cho vay cụ thể thành hai phần: giá thành khoản tín dụng và phần bù rủi ro tín dụng. Như vậy cơng thức xác định lãi suất tín dụng có thể được viết lại như sau: Lãi suất tín dụng = Giá thành khoản tín dụng + Mức kỳ vọng lợi nhuận + Phần bù rủi ro Trong đó, giá thành khoản tín dụng bao gồm lãi suất huy động vốn bình qn và tỷ suất chi phí hoạt động. Đối với mức kỳ vọng lợi nhuận của từng KHDN cụ thể, ACB có thể điều chỉnh linh hoạt tùy vào chính sách cạnh tranh của ACB trong từng thời kỳ cụ thể.
Gọi r là lãi suất tín dụng phi rủi ro (bao gồm giá thành khoản tín dụng và mức kỳ vọng lợi nhuận), s là phần bù rủi ro tín dụng. Cơng thức lãi suất dựa trên phần bù
rủi ro tín dụng được thiết kế lại như sau:
Pã5 R@ấ7 7í: ?ụ:; = 8 + R
Cách thức xác định phần bù rủi ro tín dụng (s) sẽ được xây dựng dựa trên
hướng dẫn xác định mức độ tổn thất cụ thể cho từng khoản tín dụng của Ủy ban
Basel (EL = PD * LGD * EAD) nghĩa là dựa trên khả năng trả nợ của KHDN và tỷ lệ mất vốn khi KHDN không trả nợ.
Gọi p là xác suất KHDN không trả được nợ, b là tỷ lệ thu hồi vốn khi KHDN khơng trả nợ, C là số tiền ACB cấp tín dụng, học viên xây dựng công thức như sau:
V × ( 1 + 8) = (1 − ) × V (1 + 8 + R) + × V × (1 − )
Vế trái là công thức áp dụng đối với KHDN khơng có rủi ro, vế phải là cơng thức áp dụng đối với KHDN có rủi ro tín dụng. Vậy có thể suy ra, phần bù rủi ro tín dụng được xác định như sau:
R = 8 + ×(1 − ) − 8
ACB có thể dựa trên kết quả dựa báo xác suất trả nợ từ mơ hình đo lường khả năng trả nợ của KHDN và tỷ lệ mất vốn có thể dựa trên cơng thức xác định giá trị
TSBĐ quy định tại điều 8, QĐ 493 và tỷ lệ TSBĐ/dư nợ tín dụng:
b = min{100%,(tỷ lệ tối đa xác định giá trị TSBĐ x tỷ lệ TSBĐ/dư nợ}
Công thức trên chưa xem xét đến yếu tố cung cầu tín dụng trên thị trường, mà chủ yếu áp dụng cho chính sách tín dụng thơng thường, không xem xét đến cạnh
tranh trên thị trường vốn. ACB có thể dựa trên cơ sở trên để thiết kế chính sách tín
dụng phù hợp cho từng thời kỳ như: chính sách lãi suất mở rộng tín dụng hoặc chính sách lãi suất thu hẹp tín dụng.
Ví dụ minh họa cho cơng thức xác định lãi suất (Xem tại phụ lục 4)