Công tác Quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 80)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.5. Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa

2.2.5.1. Công tác Quản lý

Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện uản lý về du lịch Du lịch đã t chức quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản khác trên lĩnh vực Di sản văn hóa, uản lý và t chức lễ hội, cụ thể là: uật Di sản văn hóa và các Thơng tư, Nghị định và các văn bản khác trên lĩnh vực di sản văn hóa; đặc biệt là Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 15/6/2016 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh cho các đơn vị trực thuộc và các Ban uản lý di tích trên tồn tỉnh; hối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trong triển khai thực hiện Nghị định 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ đối với Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn; Triển khai thực hiện có hiệu uả Quyết định số 84/2014/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc ban hành quy chế uản lý, bảo vệ, tu b , phục hồi và phát huy giá trị các di tích, lịch sử - văn

hóa và danh lam, thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và việc phân cấp trực tiếp uản lý, bảo vệ, tu b , phục hồi và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh; Di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận theo Quyết định số 507/QĐ-UBND ngày 05/12/2016 của UBND tỉnh Ninh Thuận. hối hợp với Trường Chính trị tỉnh t chức lớp tập huấn triển khai thực hiện Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định về uản lý và t chức lễ hội đến cán bộ VHTT cấp xã và cấp huyện trên địa bàn tồn tỉnh.

2.2.5.2. Cơng tác lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa

Cơng tác lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa cũng được chú trọng, đặc biệt năm 2019, Sở VHTTDL đã tham mưu, xây dựng, phối hợp và hoàn chỉnh 65 hồ sơ khoa học di sản văn hóa trình các cấp có thẩm uyền xếp hạng, cụ thể:

- Cấp quốc gia:

Tham mưu UBND tỉnh trình ộ trưởng ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cơng nhận 19 di sản cấp uốc gia và uốc gia đặc biệt, bao gồm 02 Di tích uốc gia đặc biệt - tháp Hòa Lai và tháp Po Klong Garai; 16 di sản cấp uốc gia, (trong đó 12 di tích uốc gia, 04 di sản văn hóa gồm lễ hội và nghề truyền thống được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể uốc gia (Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc; ễ hội Katê của đồng bào Chăm và ễ ỏ mả của người Raglai và ễ hội Cầu ngư của ngư dân ven biển).

- Cấp tỉnh:

Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định Xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh đối với sự kiện Thảm sát Ấp Nam, năm 1947 (xã An Hải, huyện Ninh hước, Quyết định số 09/QĐ-UBND, ngày 05/01/2019); Quyết định Xếp hạng di tích Kiến trúc nghệ thuật Đình ỹ Nhơn, Xã ắc Phong, huyện Thuận ắc (Quyết định số 1672/QĐ-UBND ngày 11/10/2019); T ng cộng có 45 di tích cấp tỉnh, trong đó 02 danh lam thắng cảnh (Vịnh Vĩnh Hy, Hang Rái), 02 di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh (Hò ả trạo ỹ Nghĩa, Múa Náp ỹ Tân) và 41 di tích đình, đền, lăng, miếu khác.

UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ninh Thuận vinh dự nằm trong danh sách 21 tỉnh, thành được công nhận danh hiệu này.

Tháng 3/2019, hồ sơ “Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm” đã trình UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép trình Ủy ban UNESCO xem xét cơng nhận trong thời gian tới.

2.2.5.3. Công tác trùng tu, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh tỉnh

Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Năm 2019, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đề xuất của các địa phương về công tác xây dựng, trùng tu tơn tạo di tích, (gồm Cơng văn số 1919-CV/TU ngày 28/9/2017 của Tỉnh ủy về việc đầu tư, xây dựng, tôn tạo, bảo tồn các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 132-KH/TU ngày 15/11/2018 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về Công tác ịch sử Đảng năm 2019; Công văn số 4200/UBND-KGVX, ngày 10/10/2017 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc triển khai Công văn số 1919- CV/TU ngày 28/9/2017 của Tỉnh ủy; Công văn số 3548/UBND-KGVX ngày 28/8/2017 của UBND tỉnh về việc xây dựng Đề án trùng tu chống xuống cấp di tích tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2017 - 2025; Văn bản đề xuất của UBND huyện Ninh hước về đề nghị bố trí vốn cho cơng tác trùng tu, sửa chữa Đình Ninh Quý (xã hước Sơn) và xây dựng Bia tưởng niệm Ấp Nam (xã An Hải) và các văn bản kiến nghị liên quan khác) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Báo cáo số 52/BC- SVHTTDL ngày 04/3/2019 về việc báo cáo đánh giá công tác trùng tu, tôn tạo di tích trên địa bàn tỉnh thời gian qua và đề xuất phương hướng, danh mục di tích cần ưu tiên đầu tư xây dựng và trùng tu, tôn tạo trong thời gian tới báo cáo UBND tỉnh xem xét bố trí vốn thực hiện.

Qua đó đã có các di tích Đình Ninh Quý, Nhà bia tưởng niệm di tích Ấp Nam thuộc huyện Ninh hước được bố trí vốn để triển khai thực hiện. Các di tích lịch sử cách mạng Nhà 30 Nguyễn Du, Cây Me ảo An, đình Tây Giang thuộc

thành phố Phan Rang - Tháp Chàm cũng được địa phương cân đối bố trí nguồn vốn để trùng tu tôn tạo trong thời gian tới.

ột số di tích cấp uốc gia trên địa bàn tỉnh như đình Vạn hước, đình Văn Sơn cũng được Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tiếp tục triển khai thực hiện trùng tu, sửa chữa bằng nguồn vốn ục tiêu uốc gia về văn hóa do Trung ương bố trí. Thực hiện hồn thành cơng tác đầu tư, tơn tạo di tích Tháp Pơ Rơmê, bàn giao đưa vào phục vụ.

Sở Văn hóa Thể thao Du lịch đã thực hiện có hiệu uả cơng tác uản lý cũng như phối hợp các địa phương có ý kiến góp ý, hướng dẫn cụ thể trong việc trùng tu, tu b , sửa chữa di tích nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa do địa phương trực tiếp uản lý, cụ thể có đình Vạn hước, đình Ninh Quý, Di tích Ấp Nam, huyện Ninh hước; đình Văn Sơn, đình Tây Giang, iếu Xóm Bánh, đình Nhơn Sơn, ăng ơng Hải Chử thuộc TP. Phan Rang-Tháp Chàm; đình Dư Khánh, huyện Ninh Hải.

Bên cạnh việc bảo tồn hệ thống các di tích, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cịn chú trọng việc xây dựng hồ sơ đề nghị phong tặng nghệ nhân ưu tú trên lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh. Đã t chức lễ trao tặng danh hiệu NNUT cho 14 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu trong đợt II – 2019; hối hợp UBND huyện Thuận ắc t chức trình diễn tái hiện trích đoạn của lễ ỏ mả của người Raglai trong khuôn kh các hoạt động trong lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận 2019. Thành lập Đoàn gồm các nghệ nhân, chức sắc tơn giáo, chức sắc tín ngưỡng dân gian… tiêu biểu vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận tham gia giới thiệu trích đoạn lễ hội dân gian Chăm tỉnh Ninh Thuận, biểu diễn nghệ thuật uần chúng và trình diễn, giới thiệu trang phục truyền thống; giới thiệu nghề truyền thống; giới thiệu văn hóa ẩm thực tại “Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm” lần thứ V tại Phú Yên năm 2019”; T chức các hoạt động uảng bá, trình diễn nghề thủ công truyền thống Chăm, biểu diễn giới thiệu lễ hội Chăm tại Chương trình “Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận tại Hà Nội” đã mang lại hiệu uả cao, góp

phần giới thiệu di sản văn hóa các dân tộc Ninh Thuận đến nhân dân và du khách thủ đô Hà Nội.

Bên cạnh việc trùng tu, sửa chữa, Sở cũng có kế hoạch hướng dẫn các địa phương t chức lễ hội theo hướng truyền thống: ễ hội mùa Xuân và lễ tế Thu tại một số đình, đền, lăng, miếu; ễ hội truyền thống của đồng bào Chăm; Raglai… đảm bảo an toàn, tiết kiệm, phù hợp các quy định và hướng dẫn của các cấp.

2.2.5.4. Về phía các Ban quản lý (BQL) di tích tại các địa phương

Đa số các BQL di tích được thành lập theo đúng quy định với sự tham gia của thành viên UBND xã, phường nên công tác tuyên truyền, ph biến thi hành uật Di sản văn hóa, các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác về uản lý, bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa và t chức lễ hội tại các địa phương được hiệu uả.

Hầu hết các BQL di tích tại các địa phương đều thực hiện tốt Quy chế hoạt động của BQL về thời gian họp định kỳ nhằm nhắc nhở nhiệm vụ được phân công; kiểm tra cơ sở vật chất, kiểm kê tồn bộ đồ từ khí trên cơ sở có sự chứng kiến xác nhận của chính uyền địa phương cũng như uản lý chặt chẽ những hiện vật mà nhân dân đóng góp cho di tích. Tập thể BQL di tích đã đồn kết thống nhất và bàn bạc các vấn đề có liên quan đến việc tu sửa hay hoạt động cúng tế của Đình trước khi thực hiện; nên đã tạo sự thống nhất trong BQL và tạo được lòng tin của nhân dân đối với hoạt động của BQL di tích. Tất cả thành viên của BQL di tích là những người tâm huyết vì trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn di sản của t tiên để lại, không hưởng bất cứ uyền lợi gì.

Trong BQL di tích có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Từng thành viên đã phát huy tinh thần trách nhiệm trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ và nhân dân địa phương hiểu rõ về giá trị của di tích và trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi người dân trong cơng tác giữ gìn và phát huy các giá trị của di tích. Hạn chế mức thấp nhất việc xảy ra tình trạng xâm lấn đất đai, mất cắp hiện vật, đồ thờ của di tích, đồng thời b sung các đồ thờ phù hợp thay thế cho cái đã bị hư hỏng nhằm phục vụ cho việc tế lễ được trang

trọng. Sử dụng một số kỹ thuật như bơm thuốc bảo vệ nhằm giảm mối mọt ở các kiến trúc gỗ hay phun dầu bóng để giữ lại màu gỗ. Vận động nhân dân, các t chức, các nhà hảo tâm tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di tích, đóng góp kinh phí hoặc ngày công lao động đối với việc tu sửa tại các di tích. ột số cơng trình của di tích xuống cấp cần tu b , sửa chữa, các địa phương tiến hành đúng quy trình theo sự phân cấp trực tiếp uản lý di tích. Do vậy, các di tích phần nào được trùng tu theo đúng quy cách, phương thức, kỹ thuật vừa đảm bảo giữ được tối đa yếu tố nguyên gốc vừa góp phần phát huy giá trị của di tích.

Ngồi ra, đối với cơng tác lập hồ sơ di tích tại các địa phương đều nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các BQL di tích nên đã đem lại kết uả khả quan. Hoạt động t chức lễ hội tại các địa phương ( ễ xuất quân đầu năm, tế lễ theo lệ Xuân kỳ hay Thu báo...) được t chức tốt, chặt chẽ, ý nghĩa (có Ban t chức và phân cơng nhiệm vụ cụ thể) vừa giữ được những nét đẹp truyền thống của dân tộc vừa đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn diễn ra tế lễ. Kinh phí thu chi hàng năm đều được các BQL di tích làm bảng kê cụ thể báo cáo cho UBND xã, phường và được công khai qua các cuộc họp đồng thời thông báo qua hệ truyền thanh của xã, phường để nhân dân được biết. Đồng thời nguồn uỹ hương ẩm tích lũy sau mỗi đợt cúng tế được BQL di tích cân nhắc sử dụng đúng mục đ ch và phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.

Đến nay, tồn tỉnh đã có 65 di sản văn hóa đã được lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền xếp hạng và chứng nhận. Dù số lượng các di sản văn hóa được xếp hạng chưa nhiều so với t ng số di sản thống kê trên toàn tỉnh (239 di sản) nhưng những kết quả đạt được trong những năm qua, đặc biệt là các năm 2018 - 2019 cho thấy sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sự phối hợp của các Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan, các t chức và Nhân dân đối với công tác bảo tồn, tu b và lập hồ sơ khoa học đối với các di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh. Tính từ tháng 5/2018 (sau Hội nghị các BQL di tích năm 2018) đến tháng 11/2019 đã có thêm 07 di tích được xếp hạng, 14 cá nhân được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú (NNUT) trong Đợt II, nâng t ng số NNUT của tỉnh cả hai đợt

là 23 người. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa được thực hiện hiệu quả.

Phát huy những thành tích đã đạt được, năm 2019, ngành VHTTDL tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nghiên cứu và làm rõ giá trị di tích tháp Hịa Lai và tháp Pô Klông Garai gắn với hệ thống tháp Chăm các tỉnh miền Trung để lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa Thế giới trong những năm tới. Đặc biệt, phối hợp triển khai việc lập và trình UNESCO cơng nhận Lễ hội Katê là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Đ giá ữ ậ lợi trong phát ri du lị vă hóa ắ với di sả vă hóa

Ngành du lịch Việt Nam đang chuyển mình phát triển, thu hút được sự quan tâm của tồn xã hội. Có thể thấy số lượng hành khách quốc tế và khách du lịch nội địa tăng mạnh. Nhiều điểm đến Việt Nam được bầu chọn là điểm yêu thích của các tạp chí danh tiếng về du lịch; nhiều địa danh được chọn để quay các cảnh đặc sắc của phim trường Hollywood …. Tại Ninh Thuận đã có phim trường đó là một cơ hội tiếp cận với thế giới điện ảnh để quảng bá du lịch.

Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, Ninh Thuận có thể phát triển hiệu quả hình du lịch đặc thù là du lịch văn hóa bản địa. Kết cấu hạ tầng đang trên chiều hướng phát triển, Ninh Thuận có tiềm năng và khả năng mở rộng liên kết vùng để hình thành các tour du lịch biển, đồng bằng kết hợp miền núi cao và nằm trong hành lang các tuyến, điểm du lịch quan trọng của tỉnh cũng như quốc gia.

Với tầm nhìn chiến lược, Ninh Thuận là tỉnh đầu tiên của cả nước thuê Tập đoàn Monitor ( ỹ) và Arup (Anh) xây dựng chiến lược và lập kế hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Bám sát tư vấn của các chuyên gia uốc tế, Ninh Thuận tiên phong đưa văn phòng phát triển kinh tế (Economic Development Office -EDO) theo hình mẫu của Singapore vào hoạt động để hỗ trợ doanh nghiệp giải uyết các thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng ….

Không chỉ vậy, Ninh Thuận đã triển khai Trung tâm phục vụ hành chính cơng giúp người dân, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong giải uyết nhu cầu công việc và tiết kiệm được thời gian, chi phí, đi lại… hướng đến cải thiện mạnh mẽ chỉ số

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)