Về phía các Ban quản lý (BQL) di tích tại các địa phương

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 84 - 86)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.5. Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa

2.2.5.4. Về phía các Ban quản lý (BQL) di tích tại các địa phương

Đa số các BQL di tích được thành lập theo đúng quy định với sự tham gia của thành viên UBND xã, phường nên công tác tuyên truyền, ph biến thi hành uật Di sản văn hóa, các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác về uản lý, bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa và t chức lễ hội tại các địa phương được hiệu uả.

Hầu hết các BQL di tích tại các địa phương đều thực hiện tốt Quy chế hoạt động của BQL về thời gian họp định kỳ nhằm nhắc nhở nhiệm vụ được phân công; kiểm tra cơ sở vật chất, kiểm kê tồn bộ đồ từ khí trên cơ sở có sự chứng kiến xác nhận của chính uyền địa phương cũng như uản lý chặt chẽ những hiện vật mà nhân dân đóng góp cho di tích. Tập thể BQL di tích đã đồn kết thống nhất và bàn bạc các vấn đề có liên quan đến việc tu sửa hay hoạt động cúng tế của Đình trước khi thực hiện; nên đã tạo sự thống nhất trong BQL và tạo được lòng tin của nhân dân đối với hoạt động của BQL di tích. Tất cả thành viên của BQL di tích là những người tâm huyết vì trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn di sản của t tiên để lại, khơng hưởng bất cứ uyền lợi gì.

Trong BQL di tích có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Từng thành viên đã phát huy tinh thần trách nhiệm trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ và nhân dân địa phương hiểu rõ về giá trị của di tích và trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi người dân trong cơng tác giữ gìn và phát huy các giá trị của di tích. Hạn chế mức thấp nhất việc xảy ra tình trạng xâm lấn đất đai, mất cắp hiện vật, đồ thờ của di tích, đồng thời b sung các đồ thờ phù hợp thay thế cho cái đã bị hư hỏng nhằm phục vụ cho việc tế lễ được trang

trọng. Sử dụng một số kỹ thuật như bơm thuốc bảo vệ nhằm giảm mối mọt ở các kiến trúc gỗ hay phun dầu bóng để giữ lại màu gỗ. Vận động nhân dân, các t chức, các nhà hảo tâm tham gia bảo vệ và phát huy giá trị di tích, đóng góp kinh phí hoặc ngày cơng lao động đối với việc tu sửa tại các di tích. ột số cơng trình của di tích xuống cấp cần tu b , sửa chữa, các địa phương tiến hành đúng quy trình theo sự phân cấp trực tiếp uản lý di tích. Do vậy, các di tích phần nào được trùng tu theo đúng quy cách, phương thức, kỹ thuật vừa đảm bảo giữ được tối đa yếu tố nguyên gốc vừa góp phần phát huy giá trị của di tích.

Ngồi ra, đối với cơng tác lập hồ sơ di tích tại các địa phương đều nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các BQL di tích nên đã đem lại kết uả khả quan. Hoạt động t chức lễ hội tại các địa phương ( ễ xuất quân đầu năm, tế lễ theo lệ Xuân kỳ hay Thu báo...) được t chức tốt, chặt chẽ, ý nghĩa (có Ban t chức và phân công nhiệm vụ cụ thể) vừa giữ được những nét đẹp truyền thống của dân tộc vừa đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn diễn ra tế lễ. Kinh phí thu chi hàng năm đều được các BQL di tích làm bảng kê cụ thể báo cáo cho UBND xã, phường và được công khai qua các cuộc họp đồng thời thông báo qua hệ truyền thanh của xã, phường để nhân dân được biết. Đồng thời nguồn uỹ hương ẩm tích lũy sau mỗi đợt cúng tế được BQL di tích cân nhắc sử dụng đúng mục đ ch và phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.

Đến nay, tồn tỉnh đã có 65 di sản văn hóa đã được lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền xếp hạng và chứng nhận. Dù số lượng các di sản văn hóa được xếp hạng chưa nhiều so với t ng số di sản thống kê trên toàn tỉnh (239 di sản) nhưng những kết quả đạt được trong những năm qua, đặc biệt là các năm 2018 - 2019 cho thấy sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sự phối hợp của các Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan, các t chức và Nhân dân đối với công tác bảo tồn, tu b và lập hồ sơ khoa học đối với các di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh. Tính từ tháng 5/2018 (sau Hội nghị các BQL di tích năm 2018) đến tháng 11/2019 đã có thêm 07 di tích được xếp hạng, 14 cá nhân được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú (NNUT) trong Đợt II, nâng t ng số NNUT của tỉnh cả hai đợt

là 23 người. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa được thực hiện hiệu quả.

Phát huy những thành tích đã đạt được, năm 2019, ngành VHTTDL tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nghiên cứu và làm rõ giá trị di tích tháp Hịa Lai và tháp Pô Klông Garai gắn với hệ thống tháp Chăm các tỉnh miền Trung để lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa Thế giới trong những năm tới. Đặc biệt, phối hợp triển khai việc lập và trình UNESCO công nhận Lễ hội Katê là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)