Thống kê các sản phẩm du lịch văn hóa Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 67 - 71)

TT Tên Nộ dung

1 ễ hội KaTê

ễ hội KaTê của người Chăm: là lễ hội lớn nhất của người Chăm ở Ninh Thuận, được t chức ngày 1 tháng 7 tính theo lịch người Chăm (khoảng tháng 9, 10 dương lịch). Từ giữa năm 2017 đến nay, ễ hội Katê được ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể uốc gia.

Ngoài khai thác ễ hội Katê vốn có ở tháp, Ban Quản lý di tích phối hợp với Ban Phong tục t chức 4 lễ hội diễn ra tại di tích Tháp Pơ Klơng Garai: ễ Chabun (lễ cúng nữ thần mẹ xứ sở), ễ Peh bi mbeng Yang (lễ mở cửa tháp) và lễ Yuer yang (lễ cầu đảo), ễ hội Katê... vừa bảo tồn, vừa khai thác giá trị văn hóa, thu hút khách du lịch.

2 ễ hội Ra ưWan

ễ hội Ra ưWan của người Chăm hồi giáo: cuối tháng 8, suốt tháng 9 - tháng Ramadan, tính theo lịch Hồi giáo, (khoảng trước, trong hoặc sau Tết Nguyên Đán của người kinh)

3 ễ ỏ ả

ễ ỏ ả của tộc người Raglai: diễn ra khoảng từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau (dương lịch), vào mùa khô, mùa rảnh rỗi sau khi mùa màng đã được thu hoạch.

3 4

ễ hội Ăn Đầu Lúa

ễ hội Ăn Đầu Lúa của tộc người Raglai: diễn ra đầu năm theo 5 năm, 7 năm hoặc 10 năm một lần. ễ này mang tính chất cộng đồng gia tộc.

5

5 ễ hội Pô Nai

ễ hội Pô Nai: lễ hội Pô Nai diễn ra ngày, nhằm ngày thứ 6 (Hồi giáo) thứ 2 (Bàlamôn giáo) trong các tháng 1,2,3 lịch Chăm (tương ứng với tháng 4,5,6 dương lịch).

5

6 ễ hội Cầu Ngư

Được t chức hàng năm ở các làng biển: ỹ Tân, Khánh Hội, Hải Chữ, Sơn Hải, Cà Ná nhằm tế thần Nam Hải ( Ông cá voi) và cầu làm biển được mùa 7

7 ễ hội 16 tháng 4

ễ hội 16 tháng 4: ngày 16 tháng 4 năm 1975, tỉnh Ninh Thuận được giải phóng. Từ đó đến nay, ngày 16 tháng 4 trở thành ngày kỉ niệm lớn của tỉnh;

8 ễ hội khác

Ngồi ra, cịn có các lễ hội: lễ hội Xuân Kỳ, Thu Tế (tế đình, miếu,...) tại các đình làng của người Kinh trong tỉnh.

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Thuận Trong đời sống văn hóa của cộng đồng dân cư sinh sống ở tỉnh Ninh Thuận, sinh hoạt lễ hội là một phần rất quan trọng, không thể thiếu. Đây được xem là những sinh hoạt văn hóa đặc sắc, sống động và rực rỡ, thể hiện đầy đủ, t ng hợp và rõ nét nhất đời sống sinh hoạt, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật của cộng đồng.

Hiện nay, theo thống kê, chỉ tính riêng người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận có khoảng gần 100 lễ hội lớn nhỏ trong đời sống của mình. Cộng đồng người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận sở hữu một kho tàng lễ hội truyền thống phong phú và đặc sắc. Kho tàng này được tạo nên từ sự t ng hợp của nhiều lễ hội khác nhau. Trong đó, mỗi lễ hội đều có

những vị trí và ảnh hưởng nhất định đối với đời sống và tình cảm của người dân. Các lễ hội khơng chỉ thu hút khách trong tỉnh mà cịn thu hút khách du lịch, các nhà nghiên cứu, nhà văn, báo, đài... trong và ngoài nước đến nghiên cứu, thưởng thức và đưa tin, đặc biệt là lễ hội Katê của đồng bào Chăm. ễ hội Katê được người Chăm trong tỉnh tự t chức tại tháp Pô Klông Garai và những địa điểm khác, lần đầu tiên, Sở Thơng tin - Truyền thơng, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Ninh Thuận, phối hợp với ộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, T ng cục Du lịch và nhiều tỉnh thành trong cả nước, đã cùng với cộng đồng này t chức Liên hoan văn hóa Chăm - ễ hội Katê 2000, nhiều năm sau lễ hội Katê đều diễn ra theo định kỳ. Đây là một sự kiện đặc biệt có sự kết hợp giữa lễ hội Katê với liên hoan văn hóa nghệ thuật gồm nhiều loại hình và tiết mục truyền thống đa dạng, đặc sắc của các cộng đồng Chăm đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước. Chính uyền và ngành du lịch địa phương nhằm hướng đến mục tiêu thu hút du khách và xây dựng lễ hội Katê cùng các giá trị văn hóa của người Chăm trở thành một sản phẩm du lịch đặc trưng. Từ đây, định kỳ hàng năm, chính uyền tỉnh Ninh Thuận lại phối hợp với cộng đồng người Chăm để t chức lễ hội Katê (đặc biệt là tại tháp Po Klaong Girai) và các hoạt động thu hút và khai thác du lịch.

Ban Quản lý di tích và danh thắng tỉnh đã kết hợp với các hoạt động xúc tiến, uảng bá, mời các đoàn Famtrip đến Ninh Thuận. Ngoài ra, vào những ngày lễ hội diễn ra, ngành du lịch Ninh Thuận và các công ty, đơn vị du lịch khác trong và ngoài tỉnh cũng kết hợp đưa lễ hội Katê vào những chương trình đã có của mình, hoặc thậm chí thiết kế lễ hội thành một chương trình du lịch riêng để phục vụ và thu hút du khách.

Tại những lễ hội khác như Rija nâgar, Ramâwan,… hoạt động khai thác du lịch về cơ bản vẫn chưa được các cơ quan, đơn vị du lịch của tỉnh quan tâm và xúc tiến. Tuy nhiên, ở những kênh du lịch khơng chính thức, các lễ hội này, kể cả lễ hội Katê, của cộng đồng người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận nhiều năm gần đây cũng đã được biết đến nhiều hơn. Thông qua người thân, bạn bè, sách báo, truyền hình…, khơng ít du khách đã tự tìm đến các lễ hội này để tìm kiếm những điều mới lạ và thú vị.

Từ giữa năm 2017 đến nay, Lễ hội Katê và Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào

danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã tạo động lực đưa ngành du lịch địa phương ngày càng khởi sắc. Năm 2017, huyện Ninh hước thu hút trên 100 ngàn lượt khách đến tham quan, tăng 23 ngàn lượt so với năm 2016; doanh thu dịch vụ - du lịch đạt trên 1.872 triệu đồng. Năm 2018 thu hút trên 150 ngàn lượt khách đến tham quan, doanh thu đạt khoảng 2.115 triệu đồng.

Năm 2017, Khu di tích Tháp Pơ Klơng Garai đón 123.000 lượt khách đến tham quan, đạt 130% so kế hoạch năm, doanh thu ước đạt trên 1,7 tỷ đồng (tăng thu 400 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2016). Năm 2018, Khu di tích Tháp Pơ Klơng Garai đón 140.000 lượt khách đến tham quan, doanh thu ước đạt trên 2,1 tỷ đồng. Năm 2019, đón 150.333 lượt khách, doanh thu ước đạt 2,9 tỷ đồng.

Có được kết quả trên, Ban Quản lý di tích đã đ i mới và đưa vào áp dụng nhiều giải pháp nhằm phục vụ, thu hút du khách như: bố trí đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp, thuyết minh miễn phí cho du khách bằng song ngữ Việt-Anh đến tham quan ở tháp; t chức biểu diễn văn nghệ dân gian Chăm phục vụ du khách, đầu tư xe điện phục vụ du khách. Đến nay, người Chăm vẫn giữ các nghi lễ như: Lễ khai mương, đắp đê, lễ chặn đầu nguồn sông, lễ mừng lúa non, lễ xuống gặt, lễ mừng cơm mới... Đặc biệt một bộ phận người Chăm vẫn sống bằng nghề đánh cá, mà tục thờ cá voi ở tất cả các tỉnh ven biển ngày nay, chính là bắt nguồn từ tín ngưỡng của người Chăm.

Đến đây có thể thấy rằng, thời gian qua, các lễ hội của cộng đồng người dân ở tỉnh Ninh Thuận, mà điển hình là lễ hội Katê, đã được khai thác nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch theo những cách khác nhau. Nhiều cơ quan, đơn vị du lịch trong và ngoài tỉnh đã chủ động tham gia vào hướng đi đầy triển vọng này, điều đó ít nhiều mang lại những kết uả nhất định cho ngành du lịch Ninh Thuận nói chung và các đơn vị du lịch nói riêng. Trước hết, lượng du khách đến với lễ hội Katê cũng như những lễ hội của người Chăm khác mỗi năm đã góp thêm một phần quan trọng thêm vào trong t ng số khách du lịch đạt được của ngành du lịch Ninh Thuận. Dù các cơ quan trong tỉnh chưa có những thống kê cụ thể, chính xác hằng năm, nhưng với những con số ước lượng cũng có thể phần nào thấy được kết uả thu về của ngành du lịch là rất đáng kể.

* Du lịch tham quan di tích lịch sử

Ninh Thuận cịn có những di tích cách mạng gắn với lịch sử kháng chiến hào hùng của quân và dân Ninh Thuận, đây chính là những địa chỉ hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu, các thanh niên của thế hệ tương lai đến nghiên cứu tìm hiểu học tập.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)