TT Tên Nộ dung
1 Hệ thống Tháp
Đặc biệt tại Ninh Thuận có gần như cịn ngun vẹn hệ thống tháp Chăm xây dựng trong nhiều thế kỷ trước, tiêu biểu là các điểm tháp sau: Tháp Pô KLông Garai ở Phan Rang: Quần thể tháp Chàm; Tháp Pơ RơMê; Tháp Hịa Lai.
2 Di tích lịch sử Núi Cà Đú
cách Phan Rang - Tháp Chàm 5 km về phía ắc với độ cao 319m. Chính vì vị trí địa lý, địa thế hiểm trở, lại là ngọn núi nằm độc lập giữa đồng bằng, có nhiều hang đá sâu… nên trong 2 cuộc kháng chiến, núi Cà Đú đã trở thành căn cứ chỉ đạo kháng chiến vững chắc, đã được UBND tỉnh Ninh Thuận xếp hạng Di tích lịch sử Cách mạng cấp tỉnh năm 1999. 3 Di tích lịch Tọa lạc tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, trên lộ trình
sử Đề-Pơ Hỏa Xa Tháp
Chàm
đường sắt xuyên Việt, tại giao lộ 27A đi Đà ạt. Ga Tháp Chàm đầu thế kỷ XX là một uần thể hoạt động chuyên ngành đường sắt gọi là Sở Hỏa xa bao gồm: Nhà ga, Khu bảo trì, sửa chữa đầu máy toa xe, Khu ở công chức; người dân quen gọi là Đề-pô Hỏa xa Tháp Chàm. Đề-pô Hỏa xa Tháp Chàm là nơi hội tụ nhiều cá nhân ưu tú trong và ngoài tỉnh về làm việc, là địa danh n i tiếng ở Ninh Thuận trong sự nghiệp chiến tranh giải phóng miền Nam.
4 Di tích lịch sử ẫy Đá inăng Tắc
Nằm tại triền núi Gia Trúc, xã hước Bình. Nơi đây ghi lại chiến cơng hiển hách của trận địa phục kích địch bằng bẫy đá trưa ngày 10/8/1961 của du kích Raglai inăng Tắc. Năm 1993, ộ Văn hóa Thơng tin đã xếp hạng khu vực ẫy đá là Di tích lịch sử cách mạng Quốc gia.
5 Đình Tồn tỉnh Ninh Thuận đã ghi nhận 5 đình c được ộ văn hóa xếp hạng di tích uốc gia, đó là: Đình Vạn hước (1999), Đình Dư Khánh (1999), Đình Văn Sơn (1999), Đình Đắc Nhơn (1999), Đình Thuận Hịa (2001) và hai di tích đang làm thủ tục đề nghị ộ văn hóa xếp hạng (đình Khánh Nhơn, miếu Xóm Bánh). Đền thờ nữ thần xứ sở Pơ Inư Nưgar tại xã hước Hữu, huyện Ninh hước.
6 Các lễ hội truyền thống và sự kiện văn hóa mới
ễ hội KaTê của người Chăm: Là lễ hội lớn nhất của người Chăm ở Ninh Thuận, được t chức ngày 1 tháng 7 tính theo lịch người Chăm (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch). ễ hội Ra ưWan của người Chăm hồi giáo: Cuối tháng 8, suốt tháng 9 - tháng Ramadan, tính theo lịch Hồi giáo, (khoảng trước, trong hoặc sau Tết Nguyên Đán của người kinh). ễ ỏ ả của tộc người Raglai: Diễn ra khoảng từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau (Dương lịch), vào mùa khô, mùa
rảnh rỗi sau khi mùa màng đã được thu hoạch. ễ hội Ăn Đầu Lúa của tộc người Raglai: Diễn ra đầu năm theo 5 năm, 7 năm hoặc 10 năm một lần. ễ này mang tính chất cộng đồng gia tộc. ễ hội Pô Nai: ễ hội Pô Nai diễn ra một ngày, nhằm ngày thứ 6 (Hồi giáo) thứ 2 (Bàlamôn giáo) trong các tháng 1,2,3 lịch Chăm (tương ứng 4,5,6 Dương lịch). ễ hội Cầu Ngư: Được t chức hàng năm ở các làng biển: ỹ Tân, Khánh Hội, Hải Chử, Sơn Hải, Cà Ná nhằm tế thần Nam Hải (cá Ông voi) và cầu làm biển được mùa. ễ hội 16 tháng 4: Ngày 16 tháng 4 năm 1975, tỉnh Ninh Thuận được giải phóng. Từ đó đến nay, ngày 16 tháng 4 trở thành ngày kỷ niệm lớn của tỉnh. Ngồi ra, cịn có các lễ hội: ễ hội Xuân kỳ, Thu tế (tế đình, miếu,...) tại các đình làng của người kinh trong tỉnh.
7 Nghề và
làng nghề truyền thống
Ngành nghề truyền thống của Ninh Thuận có những làng nghề n i bật như: Làng nghề gốm Bàu Trúc: là làng gốm c ở Đông Nam Á, tại thị trấn hước Dân, huyện Ninh hước, cách Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 10 km về hướng Nam. Nghề dệt th cẩm ỹ Nghiệp - Chung ỹ; Nghề làm đũa ở Tân Sơn; Làng nghề c truyền chiếu An Thạnh; Nghề đan gùi nỏ và đàn Chapi ở hước Chiến và Ma Nới.
Nguồn: Học viên tự tổng hợp
Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, có ngư trường đánh bắt lớn, đồng thời là một trong những tỉnh có đồng bào Chăm và Răglay sinh sống đơng nhất nên có thể nói nơi đây còn giữ được nền văn hoá truyền thống, hệ thống di sản văn hóa đa dạng và độc đáo của người kinh, đồng bào Chăm và Răglay. Đây là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa to lớn và q giá. Đặc biệt là nền văn hóa Chăm gắn với các lễ hội không chỉ thu hút khách trong tỉnh mà còn thu hút khách du lịch, các nhà
nghiên cứu, nhà văn, báo, đài... trong và ngoài nước đến nghiên cứu, thưởng thức và đưa tin, bài viết về lễ hội, đặc biệt là lễ hội Katê của đồng bào Chăm.
2.1.5.2. Văn hóa ẩm thực
Đến Ninh Thuận, ngoài các bãi biển n i tiếng như Ninh Chữ - Vĩnh Hy, viếng thăm các tháp c Chăm hoặc mua sắm những món quà lưu niệm từ các làng nghề thì văn hóa ẩm thực nơi đây cũng rất hấp dẫn du khách với nhiều món ăn lạ, ngon và hấp dẫn như: Món Dơng (một loại bị sát trong cát bỏng rất nhanh nhẹn) được chế biến thành 7 món khác nhau gọi là Dơng 7 món: dơng nướng trui - gỏi dông - chả dông - lẩu dơng. ẫu cá mú: là món ăn ngon khơng kém phần hấp dẫn, mực khô một nắng của Phan Rang thơm, mềm và ngọt bởi cái nắng riêng của vùng khô hạn. Gỏi cá mai ở Phan Rang (với 2 phong cách ẩm thực khác nhau), loại cùng họ với cá cơm, nhưng là động vật máu trắng, khơng tanh. Ngồi các món ven biển thì cơm gà Phan Rang cũng là món ăn được nhiều du khách yêu mến, gà ở đây là gà vườn thịt ngọt và mềm rất n i tiếng và ngon một kiểu riêng, phục vụ du khách cả ngày lẫn đêm từ các tiệm ăn, nhà hàng lớn đến các quán bình dân ở các khu phố/đường phố/chợ về đêm. Ngoài ra Ninh Thuận đang ưu tiên cho ngành nông nghiệp công nghệ cao mà được ưu tiên là vua của các loại rau, đó là ăng Tây: Tuấn Tú(mơ hình Oganic), Ninh Hải. Cọng măng tây xanh mướt, giòn ngon và b dưỡng.
Trong lúc thưởng thức bữa ăn mà có thêm hương vị nho đặc trưng của Ninh Thuận, với các loại được thị trường cả nước ưa chuộng là nho Ba ọi, vang nho Viết Nghi...thì thật tuyệt. Ngồi ra, dọc biển và các con đường cịn nhiều món ăn khác như: Bánh căn, bánh xèo, mì uảng... Đặc biệt bánh xèo miền biển có nhân tơm, thịt và mực tươi, ngon.
2.1.5.3. Các điểm tham quan tiêu biểu
Có thể nói Ninh Thuận hiện đang sở hữu rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản. Hình thành những điểm tham quan ấn tượng, phong phú và nhiều màu sắc, hấp dẫn du khách đến Ninh Thuận.
Bảng 5. Các đ ểm tham quan văn hóa tiêu biểu tại tỉnh Ninh Thuận
TT Tên Nộ dung
1 Tháp Poklong Garai
Quần thể tháp Chăm nằm trên đồi Trầu, phường Đô Vinh, sát uốc lộ 27A và cách trung tâm thành phố Phan Rang, Ninh Thuận khoảng 8km về phía Tây ắc. Di tích kiến trúc nghệ thuật hùng vĩ và đẹp nhất cịn sót lại của nền văn minh Champa, chính vì thế nó đã được ộ Văn hóa xếp hạng di tích uốc gia năm 1979 và từng được Thủ tướng Chính phủ vinh danh là di tích uốc gia đặc biệt.
Tháp Chàm Poklong Garai - đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. Ghé thăm khu di tích tháp Pơ Klong Garai, du khách sẽ cảm thấy mãn nhãn với lối kiến trúc, điêu
khắc đỉnh cao của nó.
Sự dung hòa khéo léo phong cách nghệ thuật Chămpa và Khmer với những hình vịm, hình chóp nhọn hay các chi tiết gốm, đá với đủ loại hình người, hình lá, hình đi rồng, hình bị thần… khiến cho cơng trình này trở nên khác biệt với tất cả những uần thể tháp Chăm có trước và sau nó. Chính vì vậy, bất kỳ ai đến với “xứ xương rồng” Phan Rang đều không thể bỏ qua ngọn tháp này.
2 Hả đăng Mũ Dinh
Nằm trên dãy núi cao thuộc địa phận xã hước Dinh, huyện Ninh hước có một ngọn núi cao tên là Hòn Mây chạy dài ra biển mà người dân quen gọi là mũi Dinh. ũi Dinh cao 177 mét so mặt nước biển, là một địa điểm rất thuận lợi cho việc hướng dẫn tàu thuyền đang di chuyển trong lãnh hải khu vực cực Nam Trung bộ nên thời Pháp thuộc đã xây dựng nơi đây một đèn biển (hải đăng) có chiều cao bằng một toà nhà 4 tầng.
3 Vườn Q ốc gia Phước Bình
Vùng đất được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan danh thắng đẹp, khí hậu trong lành, mát mẻ đặc biệt là hệ sinh thái phong phú đa dạng của Vườn uốc gia hước Bình; nơi đây cịn n i tiếng về di tích lịch sử cách mạng cấp uốc gia bẫy đá Pi năng Tắc; đồng thời có nhiều bản sắc văn hóa lâu đời của dân tộc Raglai và ChuRu hiện còn được bảo tồn lưu giữ, n i bật là một số lễ hội, văn hóa dân gian cùng một số nhạc cụ độc đáo. ( ả La, Khèn bầu, đàn Chapi…)
Trong những năm trở lại đây văn hóa đã được quan tâm uảng bá, t chức các sự kiện giới thiệu với du khách trong và ngoài nước. hước Bình từng bước tận dụng được tiềm năng thế mạnh của mình. Vườn Quốc gia Núi Chúa là một tiềm năng nhưng hiện nay chưa xây dựng được “Văn hóa Núi Chúa”, vì thế đang là một lãng phí to lớn.
4 Làng Gốm Bàu Trúc
Ở huyện Ninh hước, là làng của người Chăm rất thu hút du khách bởi kĩ thuật làm gốm mộc mạc, không cần bàn xoay. 5 Làng Dệt
Mỹ Ngh ệp
Ở huyện Ninh hước, là một trong những làng của người Chăm có nghề c nhất Đơng Nam Á.
Nguồn: Học viên tự tổng hợp
Dựa vào kết uả khảo sát sơ bộ ban đầu về lịch sử phát triển, đặc trưng về văn hóa, cảnh quan tự nhiên cùng với mức độ bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa và cảnh quan của tỉnh, từ đó chọn ra địa bàn tiêu biểu có tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản.
Vùng đất khơ cằn nơi núi lấn ra gần biển hòa với khung cảnh của các cồn cát trải dài để khiến người ta liên tưởng đến một hoang mạc Châu Phi hay thảo nguyên Trung Á vốn bất lợi cho sự sống. Nhưng khơng, Ninh Thuận mang trong mình một sức sống mãnh liệt và nền văn hóa đa dạng phong phú và rất đặc sắc. Tuy nhiên, du
lịch ven biển cần xây dựng du lịch văn hóa biển Ninh Thuận gắn liền với sinh thái biển như rùa biển về sinh sản, các loại cá biển đặc thù Ninh Thuận …. uốn làm được như vậy cần “Văn học hóa” tự nhiên thành văn hóa du lịch.
2.2. Đánh giá thực t ạng phát t ển du lịch văn hóa gắn di sản tạ Ninh Th ận
2.2.1. ự rạ về chính sách phát ri loại hình du lị vă hóa ắ với di sả
Thời gian qua, để tạo bước đột phá cho du lịch phát triển, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đã có nhiều đ i mới về chủ trương, chính sách và chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế của tỉnh để phát triển du lịch. Trên cơ sở Quy hoạch T ng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 do Tập đồn tư vấn Monitor thực hiện và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh đã tiến hành lập Quy hoạch t ng thể phát triển ngành Du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính; ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư, nhất là có cơ chế thu hút phát triển du lịch trọng điểm có đẳng cấp cao trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; tập trung tháo gỡ những khó khăn cho nhà đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án du lịch trên địa bàn tỉnh. Huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch như: xây dựng tuyến đường ven biển từ Bình Tiên đến Cà Ná, tuyến đường đơi phía Bắc vào thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, đường đi bộ ven biển, Công viên biển Bình Sơn và hệ thống chiếu sáng dọc theo bãi biển Bình Sơn-Ninh Chữ… Đồng thời tăng cường các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Thuận trên các phương tiện truyền thông và thơng qua t chức các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá như: Lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận năm 2019; Ngày Văn hoá, Du lịch Ninh Thuận tại Hà Nội năm 2019; Lễ hội Ván diều Ninh Chữ 2019… Chính nhờ thực hiện những chủ trương, chính sách ưu đãi và các giải pháp để đẩy mạnh phát triển du lịch đã tạo động lực mạnh mẽ, thu hút khơng ít các doanh nghiệp, nhà đầu tư đặt niềm tin và mạnh dạn đầu tư vào Ninh Thuận với nhiều loại hình như: T hợp khách sạn - Căn hộ cao cấp -
Trung tâm thương mại, Resort nghỉ dưỡng biển... gắn với các loại hình dịch vụ, vui chơi, giải trí.
Bảng 6. Danh mục các chính sách về phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận T T TT Tên Đơn vị ban hành Nộ dung 1 Nghị uyết số 08/2017-NQ/TW ộ Chính trị
Phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn 2 Chỉ thị số 35- CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các lĩnh vực như: du lịch, khoa học- công nghệ 3 Chỉ thị số 14- CT/TU Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh 4 Nghị định 109/2015/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ
Hỗ trợ đối với Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn 5 Quyết định số 84/2014/QĐ- UBND UBND tỉnh
Ban hành quy chế uản lý, bảo vệ, tu b , phục hồi và phát huy giá trị các di tích, lịch sử - văn hóa và danh lam, thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
6 Quyết định số 507/QĐ-UBND
UBND tỉnh
uản lý và t chức lễ hội đến cán bộ VHTT cấp xã và cấp huyện trên địa bàn toàn tỉnh.
7 Quyết định số 1493/QĐ-UBND
UBND tỉnh
Công nhận bộ tiêu chí đánh giá và phê duyệt 12 sản phẩm đặc thù tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2018 - 2020 và sản phẩm
tiềm năng hướng đến sản phẩm đặc thù 8 Nghị uyết số 04- NQ/TU Thủ tướng Chính phủ
Phát triển du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn 2021- 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
9 Quyết định số 2617/QĐ-UBND
UBND tỉnh
Đề án xây dựng và phát triển các điểm du lịch đặc trưng của tỉnh Ninh Thuận: “ àng nghề truyền thống gốm Bàu Trúc, dệt ỹ Nghiệp, tháp Pô Klông Garai, Vườn Nho Thái An, Vịnh Vĩnh Hy” giai đoạn 2012-2015 10 Quyết định số 25/2018/QĐ- UBND UBND tỉnh
Ban hành Quy định cơ chế thu hút phát triển du lịch trọng điểm có đẳng cấp cao trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
11 Quyết định số 25/2018/QĐ- UBND UBND tỉnh
Ban hành Quy định cơ chế thu hút phát triển du lịch trọng điểm có đẳng cấp cao trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
12 Quyết định số 14/2019/QĐ- UBND UBND tỉnh Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, với các hỗ trợ xây dựng nhà sàn, nhà vệ sinh, cải tạo cảnh quan, đào tạo - bồi dưỡng cộng đồng
Nguồn: Học viên tự tổng hợp
Hiện nay, khu vực dài ven biển của tỉnh đang được nhiều nhà đầu tư có kinh nghiệm, năng lực quan tâm nghiên cứu, đề xuất lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết; đã thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược, tầm cỡ trong lĩnh vực du lịch như: Công ty c phần Vinpearl, Công ty c phần T&T, Công ty ũi Dinh Ecopark, Công