Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 86)

6. Cấu trúc luận văn

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Đ giá ữ ậ lợi trong phát ri du lị vă hóa ắ với di sả vă hóa

Ngành du lịch Việt Nam đang chuyển mình phát triển, thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội. Có thể thấy số lượng hành khách quốc tế và khách du lịch nội địa tăng mạnh. Nhiều điểm đến Việt Nam được bầu chọn là điểm yêu thích của các tạp chí danh tiếng về du lịch; nhiều địa danh được chọn để quay các cảnh đặc sắc của phim trường Hollywood …. Tại Ninh Thuận đã có phim trường đó là một cơ hội tiếp cận với thế giới điện ảnh để quảng bá du lịch.

Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, Ninh Thuận có thể phát triển hiệu quả hình du lịch đặc thù là du lịch văn hóa bản địa. Kết cấu hạ tầng đang trên chiều hướng phát triển, Ninh Thuận có tiềm năng và khả năng mở rộng liên kết vùng để hình thành các tour du lịch biển, đồng bằng kết hợp miền núi cao và nằm trong hành lang các tuyến, điểm du lịch quan trọng của tỉnh cũng như quốc gia.

Với tầm nhìn chiến lược, Ninh Thuận là tỉnh đầu tiên của cả nước thuê Tập đoàn Monitor ( ỹ) và Arup (Anh) xây dựng chiến lược và lập kế hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Bám sát tư vấn của các chuyên gia uốc tế, Ninh Thuận tiên phong đưa văn phòng phát triển kinh tế (Economic Development Office -EDO) theo hình mẫu của Singapore vào hoạt động để hỗ trợ doanh nghiệp giải uyết các thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng ….

Không chỉ vậy, Ninh Thuận đã triển khai Trung tâm phục vụ hành chính cơng giúp người dân, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong giải uyết nhu cầu công việc và tiết kiệm được thời gian, chi phí, đi lại… hướng đến cải thiện mạnh mẽ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

Chính uyền Ninh Thuận cũng đã ban hành hàng loạt chính sách hấp dẫn bậc nhất cả nước cùng cơ chế ưu đãi đặc thù để trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư. Nhiều tên tu i lớn trong lĩnh vực bất động sản, du lịch như: Vinpearl, FLC, T&T, Crystal Bay... - những tập đoàn lớn trong cả nước về Ninh Thuận. Vị thế uốc tế của Ninh Thuận đã được ghi nhận với những dự án bất động sản du lịch quy mô lớn, hàng đầu Châu Á như SunBay Park Hotel & Resort Phan Rang, Sailing Bay Ninh Chữ do Tập đoàn Crystal Bay và các đối tác đầu tư. Trong đó, t hợp giải trí nghỉ dưỡng biển 5 sao SunBay Park Hotel & Resort Phan Rang với 3 tòa tháp kiến tạo theo xu hướng “All-in-one” (Tất cả trong một) mơ hình ApartHotel tọa lạc ngay trung tâm cơng viên biển Bình Sơn thuộc thành phố Phan Rang – Tháp Chàm. Ngay khi đi vào hoạt động sẽ cung cấp 3.300 phòng khách sạn tiêu chuẩn uốc tế cùng hệ thống tiện ích cao cấp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng của du khách tới du lịch Ninh Thuận. Sailing Bay Ninh Chữ là t hợp uốc tế quy mô 4.000 phòng tại biển Ninh Chữ. Dự án tạo ra nhiều đột phá cho Ninh Thuận khi lần đầu đem những tinh hoa tiện ích ở Dubai, Hồng Kơng, Singapore, Los Angeles về miền sa thảo như: nhà tuyết 8000m2 top 3 thế giới, bến du thuyền, công viên chuyên đề, công viên nước bốn mùa,.. hấp dẫn du khách đến trải nghiệm.

Sự chủ động, nhạy bén nắm bắt thời cơ, nhanh chóng chuyển đ i chiến lược biến những bất lợi thành động lực phát triển bền vững, miền sa thảo Ninh Thuận đã bứt phá thành điểm phải đến khơng chỉ của Việt Nam mà cịn vươn tầm thành điểm đến hàng đầu châu Á (Theo Báo Công luận).

2.3.2. Đ giá ạ ế và nguyên nhân trong phát ri du lị vă hóa ắ với di sả vă hóa.

Cơng tác quản lý: Hiện nay, mặc dù Nghị định 166/2018/NĐ-CP ngày

phê duyệt quy hoạch, dự án bảo uản, tu b , phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã có hiệu lực thi hành và ộ VHTTDL đã xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện, gửi lấy ý kiến các địa phương nhưng đến nay vẫn chưa ban hành Thông tư để thống nhất hướng dẫn thực hiện, phần nào cịn gây khó khăn, lúng túng trong công tác lập dự án đầu tư tu b , phục hồi di tích tại các địa phương cũng như công tác phối hợp thẩm định về chuyên mơn của Sở VHTTDL: Thực trạng thiếu kinh phí bố trí cho việc trùng tu, tu b hệ thống di tích được xếp hạng là một trong những hạn chế không nhỏ đối với công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng.

Đội ngũ làm cơng tác chun mơn về di sản văn hóa cịn thiếu, chưa bố trí nhiều thời gian đi cơ sở nắm bắt thực tế, hỗ trợ địa phương trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các địa phương.

BQL di tích một số địa phương vẫn chưa thực hiện tốt quy định của uật Di sản văn hóa cũng như các văn bản hướng dẫn khác về phân cấp uản lý di tích và trùng tu, tu b di tích nên đã tiến hành tu b , sửa chữa di tích khi khơng có sự hướng dẫn của các đơn vị uản lý liên quan; Vấn đề xã hội hóa cịn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác trùng tu, tu b và sửa chữa tại các di tích. ột số BQL di tích có tăng cường vận động người dân đóng góp cho việc tu b , tơn tạo di tích nhưng kinh phí cịn hạn chế nên việc tu b di tích chỉ được tiến hành cho các hạng mục nhỏ; ột số người dân địa phương chưa nhận thức nhiều về việc bảo tồn các giá trị của di sản văn hóa cũng như đời sống một số nơi cịn gặp nhiều khó khăn nên việc đóng góp cho tu b , sửa chữa di tích cịn hạn chế; một bộ phận người dân còn thiếu sự quan tâm bảo vệ, xây dựng di tích, xem nhiệm vụ bảo vệ di tích là của riêng BQL di tích, có nơi người dân cịn xâm phạm di tích, hoạt động kinh doanh, mua bán nơi di tích.

Về việc thu hút khách du lịch: Thu hút khách du lịch đặc biệt là khách du lịch

uốc tế là vấn đề lớn ở Ninh Thuận. So với hai tỉnh bên cạnh là Bình Thuận và Khánh Hịa thì Ninh Thuận chưa thực sự thu hút được khách du lịch uốc tế do dân số tỉnh Ninh Thuận ít, điều kiện tự thân phát triển du lịch lại phụ thuộc vào dân số

định cư; phần nữa, tỉnh Ninh Thuận là tỉnh nghèo nên người dân khó có thể đầu tư vào phát triển kinh tế du lịch do kinh tế du lịch đòi hỏi nguồn đầu tư rất lớn về cơ sở hạ tầng về dịch vụ và giải trí. Đây là vấn đề khó khăn nhất địi hỏi tồn tỉnh, tồn dân phải uyết tâm cao hơn các tỉnh khác.

Ảnh hưởng của đại dịch Covid -19: Đại dịch đã kéo ngành du lịch toàn cầu

xuống mức “âm”, trong đó Ninh Thuận đã cố gắng năm 2019 với những sự kiện quan trọng của tỉnh, điển hình như: Hội nghị xúc tiến uảng bá du lịch Ninh Thuận năm 2018 tại TP. HCM và TP. Hà Nội; ễ hội Nho và Vang 2019; Ngày hội văn hóa du lịch tại Hà Nội năm 2019 … nhằm chuyển tải đến nhà đầu tư, du khách trong và ngồi nước về hình ảnh, vùng đất, con người Ninh Thuận thân thiện, hiếu khách … đã đem lại tiếng vang đáng kể. Nhưng năm 2020 gần như không phát huy được mà lượng khách du lịch đến Ninh Thuận đã tụt giảm từ: Năm 2019, t ng số lượt khách 2.350.000 lượt, tăng 7,3% so với cùng kỳ, đạt được 100% kế hoạch, trong đó: Khách uốc tế 100.000 lượt, tăng 25% so cùng kỳ, Khách nội địa 2.250.000 lượt, tăng 6,6% so cùng kỳ. Nhưng đến năm 2020, lượng khách du lịch giảm mạnh, t ng lượng khách đến Ninh Thuận đạt 1.176.492 lượt, (đạt 47,1% kế hoạch, bằng 50,1% so cùng kỳ 2019), trong đó khách uốc tế được 16.576 lượt (đạt 8,3% kế hoạch, bằng 16,6% so cùng kỳ), khách nội địa đạt 1.159.916 lượt (đạt 50,4% kế hoạch, bằng 51,6% so cùng kỳ), doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 857 tỉ đồng (đạt 58,3% kế hoạch, bằng 76,1 % so cùng kỳ).

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 20/10 đưa ra cảnh báo đại dịch COVID- 19 đã bước vào "giai đoạn đáng lo ngại" 20/10/2020. Như vậy năm 2021 tình hình

dịch bệnh vẫn cịn diễn biến phức tạp; việc hy vọng vắc xin có lóe lên nhưng chưa thể giải uyết được trong năm nay, vì thế năm 2021 khó mà có khách du lịch uốc tế.

Ảnh hưởng đại dịch Covid -19 còn kéo dài từ 2 đến 3 năm sau, tức là đến năm 2024 mới có thể hy vọng du lịch phục hồi. Khi đại dịch Covid -19 kết thúc thì kinh tế cá nhân và các nước đều trong giai đoạn “thắt lưng buộc bụng”, vì thế khả năng đầu tư vào du lịch không cao.

Ngồi ra nguồn kinh phí xúc tiến đầu tư của Tỉnh hạn hẹp nên chưa chủ động trong lựa chọn hình thức và t chức các hoạt động xúc tiến đầu tư; Cơ quan Xúc tiến đầu tư chủ yếu tiếp cận nhà đầu tư qua các bu i tiếp và làm việc tại địa phương hoặc tại một số nước có quan hệ hợp tác với tỉnh (Liên bang Nga), các Lãnh sự quán và Đại sứ các nước nên chưa thu hút được nhiều dự án đầu tư lớn, đa dạng lĩnh vực đầu tư; thiếu kinh phí t chức hoặc tham gia các Đồn Xúc tiến đầu tư do các ộ, ngành Trung ương t chức tại nước ngoài để uảng bá và mời gọi đầu tư các dự án lớn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm của tỉnh nhằm làm động lực lôi kéo các dự án khác, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;

Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và giao đất, cho thuê đất một số dự án còn kéo dài nên chưa tạo sự yên tâm đối với các nhà đầu tư, làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án đầu tư.

Công tác quy hoạch chi tiết các ngành, lĩnh vực, quy hoạch xây dựng, việc rà soát, chuẩn bị uỹ đất sạch phục vụ xúc tiến đầu tư còn chậm;

ột số dự án được cấp phép triển khai chậm do nhà đầu tư thiếu năng lực làm mất cơ hội của các nhà đầu tư tiềm năng.

Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác Quản lý và phục vụ du lịch văn hóa của tỉnh còn hạn chế về mặt số lượng và chất lượng (năng lực ngoại ngữ và kỹ năng xúc tiến đầu tư nhất là kỹ năng phân tích, thu thập thơng tin lập profile dự án; kỹ năng thuyết trình)...

Hỗ trợ của các Trung tâm XTĐT khu vực đối với Tỉnh còn rất hạn chế; Tỉnh cũng chưa khai thác hết các đầu mối của các t chức XTĐT trong và ngoài nước nên hiệu quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh;

Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác XTĐT của tỉnh còn hạn chế về mặt số lượng và chất lượng (năng lực ngoại ngữ và kỹ năng xúc tiến đầu tư nhất là kỹ năng phân tích, thu thập thông tin lập profile dự án; kỹ năng thuyết trình)... mặc dù đã được tạo điều kiện cho tham dự các khóa đào tạo về kỹ năng xúc tiến đầu tư do các

Bộ, ngành Trung ương t chức những nội dung tập huấn chưa trọng tâm và chuyên sâu, chưa đáp ứng nguyện vọng.

Ngành du lịch vẫn đang trong giai đoạn phát triển, cụ thể theo sơ đồ đánh giá: Khu vực B-C với các đặc điểm: ượng khách tăng trưởng n định; thu hút lượng lớn các dự án đầu tư; Các sản phẩm du lịch dần trở nên đa dạng; Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện. Khi các dự án động lực được hoàn thiện, du lịch Ninh Thuận sẽ phát triển lên khu vực C-D, đây cũng là giai đoạn mang lại hiệu uả cao nhất.

Tóm tắt Chương 2.

Trong những năm gần đây du lịch văn hóa được xem là sản phẩm đặc thù của tỉnh, thu hút sự quan tâm của cả khách nội địa và khách du lịch quốc tế. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, phong tục tín ngưỡng, tạo sức hút đối với khách du lịch trong nước và quốc tế.

Ninh Thuận là tỉnh có đơng người Chăm sinh sống, Ninh Thuận mang đậm màu sắc văn hóa của dân tộc Chăm, nền văn hóa ấy đã trở thành di sản quý giá của nền văn hóa Việt Nam. Phong tục tập quán theo chế độ mẫu hệ của người Chăm, người anh em Raglay vẫn được đồng bào địa phương gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.

Văn hóa các dân tộc là một thế mạnh của du lịch ở Ninh Thuận với các cơng trình kiến trúc tháp Chăm huyền bí gắn với lễ hội của người Chăm cùng nghệ thuật ca múa nhạc dân gian đặc sắc trong tiếng trống Ghinăng, tiếng đàn aranưng, điệu múa Apsara; làng nghề dệt th cẩm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc có truyền thống lâu đời. Với những lợi thế vốn có từ tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn phong phú đa dạng, Ninh thuận n i tiếng bởi hệ thống các tháp Chăm còn nguyên vẹn cả về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc được gìn giữ cho tới ngày nay, các đền tháp Chăm, làng nghề truyền thống, lễ hội,...là một trong những điểm du lich quan trọng trong các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành.

Nhìn chung, trong những năm qua lượt khách du lịch tìm hiểu các giá trị văn hóa Chăm gia tăng đều hằng năm, song cơ cấu vẫn cịn rất thấp so với những loại hình du lịch khác. Nguyên nhân du lịch tìm hiểu các giá trị văn hóa Chăm vẫn còn thiếu những sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc trưng, hấp dẫn, cộng với tình hình dịch bệnh nói chung... Việc triển khai thực hiện đầu tư các dự án cịn chậm, cơng tác xúc tiến du lịch đến các thị trường tuy đã được thực hiện, vẫn chưa đủ sức cạnh tranh với các địa phương khác.

Về công tác phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: song song phát triển các tuyến, điểm tham quan du lịch khác như suối Thương, biển Sơn Hải mũi Dinh, Bình

Tiên, các làng nghề và các di tích tháp Chăm…đã tác động rất lớn đến đời sống dân cư như thu nhập được nâng lên rõ rệt.

Về chính sách khuyến khích đầu tư: Chưa có chính sách riêng về thu hút phát triển du lịch văn hóa, tạo được nhiều cơ hội liên kết, hợp tác kinh doanh đầu tư cho các đơn vị, mở ra nhiều triển vọng cho loại du lịch tìm hiểu các giá trị văn hóa Chăm của tỉnh trong tương lai. Đầu tư kết cấu hạ tầng, xúc tiến uảng bá và đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch văn hóa Chăm chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch và sức cạnh tranh chưa cao. Những hạn chế này cần được giải uyết khẩn trương trong tiến trình phát triển du lịch văn hóa nhanh và bền vững.

Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DU LỊCH VĂN HÓA GẮN VỚI DI SẢN VĂN HÓA

3.1. Định hướng phát t ển du lịch du lịch văn hóa gắn vớ di sản văn hóa

3.1.1. Cơ sở đ xây dự đị ướ

Từ chủ trương chính sách phát triển du lịch của nhà nước, của tỉnh Ninh Thuận: uật Di sản văn hoá số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và uật sửa đ i, b

sung một số điều của uật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 ngày 18/06/ 2009;

Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của uật du lịch; Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của uật Di sản văn hóa và uật

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)