Công tác trùng tu, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 82 - 84)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.5. Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa

2.2.5.3. Công tác trùng tu, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trên

Tháng 3/2019, hồ sơ “Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm” đã trình UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép trình Ủy ban UNESCO xem xét cơng nhận trong thời gian tới.

2.2.5.3. Công tác trùng tu, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh tỉnh

Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Năm 2019, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đề xuất của các địa phương về công tác xây dựng, trùng tu tơn tạo di tích, (gồm Cơng văn số 1919-CV/TU ngày 28/9/2017 của Tỉnh ủy về việc đầu tư, xây dựng, tơn tạo, bảo tồn các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 132-KH/TU ngày 15/11/2018 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về Công tác ịch sử Đảng năm 2019; Công văn số 4200/UBND-KGVX, ngày 10/10/2017 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc triển khai Công văn số 1919- CV/TU ngày 28/9/2017 của Tỉnh ủy; Công văn số 3548/UBND-KGVX ngày 28/8/2017 của UBND tỉnh về việc xây dựng Đề án trùng tu chống xuống cấp di tích tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2017 - 2025; Văn bản đề xuất của UBND huyện Ninh hước về đề nghị bố trí vốn cho cơng tác trùng tu, sửa chữa Đình Ninh Quý (xã hước Sơn) và xây dựng Bia tưởng niệm Ấp Nam (xã An Hải) và các văn bản kiến nghị liên quan khác) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Báo cáo số 52/BC- SVHTTDL ngày 04/3/2019 về việc báo cáo đánh giá cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích trên địa bàn tỉnh thời gian qua và đề xuất phương hướng, danh mục di tích cần ưu tiên đầu tư xây dựng và trùng tu, tôn tạo trong thời gian tới báo cáo UBND tỉnh xem xét bố trí vốn thực hiện.

Qua đó đã có các di tích Đình Ninh Quý, Nhà bia tưởng niệm di tích Ấp Nam thuộc huyện Ninh hước được bố trí vốn để triển khai thực hiện. Các di tích lịch sử cách mạng Nhà 30 Nguyễn Du, Cây Me ảo An, đình Tây Giang thuộc

thành phố Phan Rang - Tháp Chàm cũng được địa phương cân đối bố trí nguồn vốn để trùng tu tơn tạo trong thời gian tới.

ột số di tích cấp uốc gia trên địa bàn tỉnh như đình Vạn hước, đình Văn Sơn cũng được Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tiếp tục triển khai thực hiện trùng tu, sửa chữa bằng nguồn vốn ục tiêu uốc gia về văn hóa do Trung ương bố trí. Thực hiện hồn thành cơng tác đầu tư, tơn tạo di tích Tháp Pơ Rơmê, bàn giao đưa vào phục vụ.

Sở Văn hóa Thể thao Du lịch đã thực hiện có hiệu uả cơng tác uản lý cũng như phối hợp các địa phương có ý kiến góp ý, hướng dẫn cụ thể trong việc trùng tu, tu b , sửa chữa di tích nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa do địa phương trực tiếp uản lý, cụ thể có đình Vạn hước, đình Ninh Quý, Di tích Ấp Nam, huyện Ninh hước; đình Văn Sơn, đình Tây Giang, iếu Xóm Bánh, đình Nhơn Sơn, ăng ơng Hải Chử thuộc TP. Phan Rang-Tháp Chàm; đình Dư Khánh, huyện Ninh Hải.

Bên cạnh việc bảo tồn hệ thống các di tích, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cịn chú trọng việc xây dựng hồ sơ đề nghị phong tặng nghệ nhân ưu tú trên lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh. Đã t chức lễ trao tặng danh hiệu NNUT cho 14 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu trong đợt II – 2019; hối hợp UBND huyện Thuận ắc t chức trình diễn tái hiện trích đoạn của lễ ỏ mả của người Raglai trong khuôn kh các hoạt động trong lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận 2019. Thành lập Đoàn gồm các nghệ nhân, chức sắc tơn giáo, chức sắc tín ngưỡng dân gian… tiêu biểu vùng đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận tham gia giới thiệu trích đoạn lễ hội dân gian Chăm tỉnh Ninh Thuận, biểu diễn nghệ thuật uần chúng và trình diễn, giới thiệu trang phục truyền thống; giới thiệu nghề truyền thống; giới thiệu văn hóa ẩm thực tại “Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm” lần thứ V tại Phú Yên năm 2019”; T chức các hoạt động uảng bá, trình diễn nghề thủ cơng truyền thống Chăm, biểu diễn giới thiệu lễ hội Chăm tại Chương trình “Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận tại Hà Nội” đã mang lại hiệu uả cao, góp

phần giới thiệu di sản văn hóa các dân tộc Ninh Thuận đến nhân dân và du khách thủ đô Hà Nội.

Bên cạnh việc trùng tu, sửa chữa, Sở cũng có kế hoạch hướng dẫn các địa phương t chức lễ hội theo hướng truyền thống: ễ hội mùa Xuân và lễ tế Thu tại một số đình, đền, lăng, miếu; ễ hội truyền thống của đồng bào Chăm; Raglai… đảm bảo an toàn, tiết kiệm, phù hợp các quy định và hướng dẫn của các cấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)