Thống kê các dự án đầu tư tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2012 2020

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 116 - 153)

STT Nhóm dự án Số

lượng

Tổng vốn đầ tư (tỷ đồng)

1 Các dự án đi vào hoạt động 5 460,5

2 Các dự án đã triển khai thi công

5 9.556

3 Các dự án chưa thi công 20 9.747

4 Dự án chấp thuận địa điểm 5 1.988

5 Hạ tầng du lịch 20 4.184,38

Nguồn: UBND tỉnh Ninh Thuận.

Giải pháp này là các cơ quan, ban ngành của nhà nước có liên quan thực hiện. Ngành du lịch là ngành quan trọng được ưu tiên phát triển, do đó UBND tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ người dân. Tiêu biểu là Quyết định số 14/2019/QĐ-UBND về hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, với các hỗ trợ xây dựng nhà sàn, nhà vệ sinh, cải tạo cảnh quan, đào tạo - bồi dưỡng cộng đồng, … ban hành Quyết định số 25/2018/QĐ-UBND ngày 28/3/2018 ban hành Quy định cơ chế thu hút phát triển du lịch trọng điểm có đẳng cấp cao trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

3.2.7. Xây dự nâng ấp và bảo vệ môi rư du lị , đảm bảo cho ngành du lị phát ri bề vữ

Thực hiện thường xuyên và có hiệu quả việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp, người dân và du khách tham gia bảo vệ tài nguyên và nâng cấp môi trường, cảnh quan. Tăng cường quản lý công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, chấn chỉnh tình trạng mua bán hàng rong, chèo kéo du khách tại các điểm tham quan trên địa bàn toàn huyện.

Tăng cường quản lý Nhà nước về du lịch, dịch vụ du lịch, quản lý giá cả, có những giải pháp cương quyết để làm lành mạnh hóa mơi trường du lịch, dịch vụ du lịch, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh đô thị, nông thôn và quản lý tốt các đối tượng xã hội. Thực hiện đồng bộ các giải pháp tuyên truyền, hướng dẫn người dân, các hộ kinh doanh chấp hành tốt các quy định của Nhà nước trong kinh doanh, t chức sắp xếp các hoạt động địch vụ, buôn bán theo hướng văn minh lịch sự và có trật tự. Đồng thời có biện pháp chế tài, xử lý các hành vi ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch.

Đẩy mạnh phát triển hệ thống cây xanh, hoa ở nơi công cộng, khu du lịch, các hộ dân góp phần hấp dẫn, thu hút khách và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

3.3. K ến nghị để phát t ển du lịch văn hóa gắn vớ di sản văn hóa tạ Ninh Th ận.

Du lịch nước ta nói chung, Ninh Thuận nói riêng ra đời từ nhu cầu thực tế nên cịn mang tính tự phát, đa phần cán bộ cơng chức, viên chức và người dân chưa có chun mơn nghiệp vụ du lịch. Để du lịch Ninh Thuận phát triển thì ở đây nhất định phải có chương trình giáo dục và đào tạo cụ thể và bài bản với 3 đối tượng sau:

3.3.1. Công ứ , viên ứ .

Lực lượng lao động này chịu trách nhiệm hoạch định, chọn lựa đầu tư và giám sát các hoạt động du lịch, vì thế cần đào tạo chuyên môn ngắn hạn (chứng chỉ) nhiều lần theo hệ thống cập nhật kiến thức, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trong tình hình mới.

Đề án phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 xác định rõ việc phát triển sản phẩm du lịch chủ lực vùng Phan Rang - Tháp Chàm và vùng ven biển:

- Về du lịch biển, du lịch dịch vụ cao cấp: phát triển dọc theo bãi biển từ Bình Tiên đến Cà Ná; sản phẩm du lịch chủ yếu là nghỉ dưỡng, ẩm thực, tắm biển, xem san hơ tàu đáy kính, lướt ván diều, tập trung tại Vịnh Vĩnh Hy và biển Ninh Chữ - Bình Sơn.

- Về du lịch văn hóa lịch sử: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 54 di tích văn hóa lịch sử đã được xếp hạng gồm: 14 di tích cấp uốc gia, 36 di tích cấp tỉnh và 04 di sản cấp uốc gia đặc biệt (tháp Pơ Klơng Garai, tháp Hịa Lai, ễ hội Katê, Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc) gắn với các sản phẩm di sản văn hóa phi vật thể như: văn hóa dân ca dân gian Chăm, lễ hội Ka tê, Ramưwan, làng nghề dệt, gốm Chăm, văn hóa dân tộc Raglai... đã tạo nên chu i sản phẩm đặc thù của tỉnh.

- Về du lịch sinh thái: Công tác hỗ trợ xây dựng sản phẩm du lịch đối với các làng nghề luôn được các cấp, các ngành quan tâm từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, sản xuất, tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý... đã tạo nên các sản phẩm đặc thù, hấp dẫn và có sức thu hút cao như: các đặc sản địa phương gắn với phát triển nông nghiệp công nghệ cao như: Rau câu, Nho, Táo, Tỏi, Dê, Cừu, ăng Bác Ái, ăng Tây An Hải, Nha Đam Văn Sơn; … song song với việc bảo tồn hệ sinh thái rạn San hô biển, Rùa biển thơn Thái An đã giúp cho việc hình thành các tour tham quan trong tỉnh đa dạng và hấp dẫn.

- Về du lịch thể thao mạo hiểm: Đã phát triển bộ môn lướt ván Diều (khu vực biển ỹ Hoà); tham quan đồi cát Nam Cương, ũi Dinh bằng xe UAV (4 bánh), ATV (2 bánh) được du khách, giới truyền thông và các hãng lữ hành trong nước đánh giá cao.

- Về du lịch mua sắm, giải trí, ẩm thực: tập trung phát triển tại khu vực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm với các sản phẩm chính như: Chợ đêm Du lịch, khu ẩm thực, dịch vụ giải trí tại cơng viên iển Bình Sơn, khu vực Tượng Đài 16/4,

khu phố mua sắm trên đường Ngô Gia Tự, Thống Nhất, Khu đô thị K1... cơ bản đáp ứng nhu cầu mua sắm, vui chơi giải trí cho du khách và nhân dân.

3.3.2. Đội ũ kinh doanh trong ngành du lị

Đội ngũ kinh doanh trong ngành du lịch là đội ngũ trực tiếp với du khách, vì thế địi hỏi có tâm có tầm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.

Hoạt động dịch vụ du lịch không đơn giản như bán món hàng vì ở đây du lịch không phải “mua bán trao tay” mà là mua bán thông qua sự chiêm ngưỡng, chiêm nghiệm và cảm thụ. Đây là vấn đề cần đòi hỏi người kinh doanh dịch vụ du lịch phải có trí tuệ, sự chân thành và biết ăn nói, vì thế khơng thể thiếu giáo dục tích cực hành vi ứng xử với du khách, cần đào tạo chun mơn về du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng và du lịch sinh thái đáp ứng từng dự án.

KẾT LUẬN

Ninh Thuận là nơi mà các giá trị văn hóa của người Chăm, Raglay, Chu Ru,… còn lưu giữ trọn vẹn nhất, được xem như sự hội tụ, kết tinh và thăng hoa của nhiều giá trị bản sắc văn hóa, thể hiện đầy đủ, t ng hợp và rõ nét nhất đời sống sinh hoạt, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật… của cộng đồng người dân sinh sống tại địa phương.

Với những giá trị và đặc điểm như vậy, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa ở Việt Nam, mà trực tiếp là ở tỉnh Ninh Thuận trong nhiều năm qua, nơi đây đã trở thành một trong những yếu tố thu hút sự quan tâm đầu tiên của du khách và các đơn vị du lịch khi đến với vùng đất này. ặc dù vậy ở bên ngoài những danh lam thắng cảnh, những địa danh văn hóa Chăm ở Ninh Thuận như : Tháp Chàm Phan Rang ”(Tower Phan Rang)”, Làng Chăm Tuấn Tú ”(Tuân Tu Village)", ảo tang thuộc trung tâm văn hóa Chăm Ninh Thuận "(Cham Cultural Museum Of Ninh Thuận)" … đã được các công ty du lịch uốc tế giới thiệu, in trong sách hướng dẫn du lịch. Đặc biệt các tháp Chăm ở iền Trung đã trở thành địa chỉ đỏ của các cơng ty du lịch lữ hành uy tín như Việt Nam Tourist, Sài Gịn Tourist, Peace Tourist … Đó là những điều kiện thuận lợi cho du lịch Ninh Thuận.

Làng gốm Bàu Trúc nằm cách thành phố Phan Rang-Tháp Chàm khoảng 10 km về hướng Nam. Về Bàu Trúc, du khách được chiêm ngưỡng nét đẹp của những người phụ nữ Chăm làm ra sản phẩm đất nung phục vụ sinh hoạt gia đình, đồng thời làm gốm mỹ nghệ phục vụ nhu cầu mua sắm quà lưu niệm với hàng trăm loại sản phẩm. Du khách trong và ngoài nước khen ngợi sự khéo léo tài hoa của phụ nữ Chăm đã tạo ra những tác phẩm đất nung độc đáo. Các nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng Bàu Trúc là làng gốm c xưa nhất Đông Nam Á. Tuy vậy, hiện nay du lịch Ninh Thuận vẫn vắng khách, chỉ có rải rác một vài khách nước ngoài đến tham quan, nghiên cứu văn hố.

Nhiều điểm di tích và danh thắng văn hóa có giá trị chưa được tiếp cận khai thác đúng hướng. Thủ tục hành chính đối với khách nước ngồi cịn rườm rà. ột

khó khăn thực sự đối với tỉnh Ninh Thuận chưa có kế hoạch phát triển du lịch văn hóa rõ nét, do vậy môi trường văn hóa cho phát triển du lịch chưa được xác lập. uốn du lịch Ninh Thuận phát triển cần thực hiện đồng bộ giữa các ngành, các cấp, địa phương, trung ương và việc tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch tại các điểm du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế t ng hợp, đòi hỏi các ngành cấp địa phương phối hợp chặt chẽ ,tránh sự chồng chéo nhằm khai thác tất cả nguồn lợi để phát triển du lịch bền vững. Khuyến khích cộng đồng người Chăm tham gia tích cực vào hoạt động du lịch, tạọ nên sản phẩm du lịch đặc thù. ặt khác cần tạo ra mặt bằng pháp lý (Pháp lệnh du lịch) cũng như huy động mọi nguồn lực của địa phương trong nước và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho khách du lịch có thể tới các điểm du lịch văn hóa một cách thuận lợi và nhanh chóng. Tóm lại, những tiềm năng thách thức, khó khăn của Ninh Thuận là có thực. Do vậy để phát triển du lịch, Ninh Thuận cần quán triệt đường lối đã được chỉ ra trong Nghị uyết Đại hội đại biểu toàn uốc lần thứ IX của Đảng : “Phát triển du lịch

tương ứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái môi trường. Xây dựng các chương trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh”. Phát triển du lịch cần chú trọng

việc nghiên cứu đề xuất những trọng tâm phát triển cho từng giai đoạn, chú trọng đề xuất những loại hình du lịch mới phù hợp với nhu cầu thị trường.

Đầu tư nâng cấp, tu b , tơn tạo có trọng tâm các di tích lịch sử, văn hố lễ hội truyền thống phong tục tập uán… của địa phương, nhằm bảo vệ, gìn giữ những giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; Phát triển các nghề thủ công truyền thống, chú trọng th i hồn vào các làng nghề để hoạt động của các làng nghề được tự nhiên và đem lại hiệu uả về mặt kinh tế cũng như những giá trị văn hoá để cung cấp những sản phẩm lưu niệm độc đáo và có hồn cho khách du lịch nhằm đạt mục tiêu về kinh tế cũng như những giá trị văn hoá cho khách du lịch; Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân thông qua các lớp tập huấn, các khố học có liên quan đến du lịch và văn hoá ứng xử trong kinh doanh du lịch, ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, tôn tạo và xây dựng các giá trị văn hoá

truyền thống, bảo vệ môi trường tại các điểm tham quan du lịch; Ban hành cơ chế chính sách phối kết hợp chặt chẽ giữa các sở, ban, ngành và địa phương trong tỉnh để tạo dựng mơi trường du lịch văn minh, an tồn và thân thiện. Tạo điều kiện và khuyến khích cho các cơng ty lữ hành giới thiệu các sản phẩm du lịch văn hóa Chăm đến với du khách; Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cũng như phong cách phục vụ của các thuyết minh viên, cán bộ công nhân viên và người dân tại các điểm du lịch văn hóa Chăm về các kiến thức lịch sử, văn hố và trình độ ngoại ngữ. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền uảng bá đối với những sản phẩm du lịch văn hoá đã đang và sẽ đưa vào khai thác sử dụng nhằm thu hút khách du lịch đến Ninh Thuận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * T ếng V ệt

1. Trần Xuân Kiên(2006), Việt Nam - Tầm nhìn 2050, Nhà Xuất bản Thanh

Niên, TPHCM.

2. Trần Văn Thông(2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia, TPHCM.

3. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Triển khai chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030.

4. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận, Các Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia tỉnh Ninh Thuận.

5. ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du

lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, NXB Lao động - Xã hội

6. Quốc hội, uật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018

7. Đào Duy Anh(1992), Việt Nam văn hố sử cương, NX .T .Hồ Chí Minh. 8. Ban tư tưởng - Văn hóa trung ương(2006), Tài liệu hỏi - đáp về nghị quyết

đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia.

9. ộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam(2003),

Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa.

10. ộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch(2011), Văn bản pháp quy về Văn hoá, Thể thao, Du lịch và gia đình.

11. Phan Xuân Biên(1990), Người Chăm ở Thuận Hải, Sở Văn hóa-Thơng tin

Thuận Hải.

12. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp(1991), Văn Hóa Chăm, Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Trương Quốc Bình(2010), Việt Nam công tác uản lý di sản văn hoá, Du

14. Đinh Thị Vân Chi(2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nxb Văn hố Thơng tin.

15. Nguyễn Thị Chiến(2004), Văn hoá trong phát triển du lịch bền vững ở Việt

Nam. Nxb Trẻ.

16. Ngô Văn Doanh(1994), Văn hóa Champa, Văn hóa thơng tin, Hà Nội. 17. Ngơ Văn Doanh(2002), Văn hóa cổ Chămpa, Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 18. Ngô Văn Doanh(2006), Lễ hội chuyển mùa của người Chăm, Trẻ, TPHCM. 19. Nguyễn Hồng Dương(2007), Một số vấn đề cơ bản về tơn giáo, tín ngưỡng

của đồng bào Chăm ở hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận hiện nay, Khoa học xã hội,

Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị uốc gia.

21. Huỳnh Thị ỹ Đức(2002), “Suy nghĩ về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt động du lịch”, Khoa học xã hội, 6 (58), tr.82-85

22. Trần Ngọc Hiên(1987), “Mơi trường văn hóa cho sự phát triển kinh tế – xã

hội trong giai đoạn hiện nay”, Thông tin Khoa học xã hội, tr.86 – 90.

23. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn hạm Hùng(1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn

hố dân tộc. Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 2.

25. Nguyễn hạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt

Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.

26. Nguyễn hạm Hùng, ột số vấn đề về văn hóa tơn giáo và việc bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tơn

giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, t chức ngày 23/3/2012.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 116 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)