Thống kê các di tích lịch sử tại Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 71 - 72)

TT Tên Nộ dung

1 Di tích lịch sử núi Cà Đú

Di tích lịch sử núi Cà Đú, nằm cách trung tâm thành phố Phan Rang –Tháp Chăm 5 km về phía ắc, có độ cao 319m, là một ngọn núi nằm độc lập giữa đồng bằng, nhiều hang hốc đá sâu vào bên trong, cây cối cằn cỗi… do vị trí địa lý và địa thế hiểm trở trong hai cuộc kháng chiến, núi Cà Đú đã trở thành căn cứ chỉ đạo kháng chiến vững chắc, đã được UBND tỉnh Ninh Thuận xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 1999.

2 Di tích lịch sử ẫy Đá inăng Tắc

Di tích lịch sử ẫy Đá inăng Tắc, tại triền núi Gia Trúc, xã hước Bình, huyện Bác Ái. Đây là nơi ghi lại trận địa phục kích địch bằng bẫy đá trưa ngày 10/8/1961 của du kích Raglai inăng Tắc. Năm 1993, ộ Văn hóa Thơng tin đã xếp hạng khu vực ẫy đá là di tích lịch sử văn hóa uốc gia.

3 Di tích lịch sử Đề- Pơ Hỏa Xa tháp Chàm

Di tích lịch sử Đề-Pơ Hỏa Xa tháp Chàm, trên lộ trình đường sắt xuyên việt, tại giao lộ 27A đi Đà ạt. Trong địa phận Phan Rang, ga tháp Chàm đầu thế kỷ XX là một uần thể hoạt động chuyên ngành đường sắt gọi là Sở Hỏa Xa bao gồm: Nhà ga, khu bảo trì, sửa chữa đầu máy toa xe, khu ở công chức; người dân quen gọi là Đề-pô Hỏa Xa tháp Chàm. Đề-pô Hỏa Xa tháp Chàm là nơi hội tụ nhiều cá nhân ưu tú trong và

ngoài tỉnh về làm việc.

4 Căn cứ địa Bác Ái Căn cứ địa Bác Ái trong chiến tranh giải phóng đất nước, địa vực Bác Ái rộng, bao trùm toàn bộ vùng rừng núi phía bắc và tây bắc Ninh Thuận, là địa danh n i tiếng ở Ninh Thuận trong sự nghiệp chiến tranh giải phóng miền Nam.

Nguồn: Học viên tự tổng hợp

Du lịch làng nghề

Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã được UBND tỉnh quyết định công nhận các làng nghề truyền thống: dệt th cẩm Mỹ Nghiệp, dệt th cẩm Chung Mỹ và Gốm nung Bàu Trúc, Gốm Bàu Trúc, Dệt Th Cẩm Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ, Đan gùi nỏ ở hước Chiến, làng chiếu An Thanh,... Ngồi ra huyện Ninh hước có hai dự án kêu gọi đầu tư là khu du lịch thể thao Đồi cát Nam Cương diện tích khoảng 150 ha, vốn đầu tư dự kiến 700 tỷ đồng; khu du lịch làng văn hóa Chăm Mỹ Nghiệp diện tích khoảng 25 ha, xây dựng bằng nguồn vốn trong nước. Chủ tịch UBND huyện Ninh hước ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 16/1/2017, của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Theo đó, Ninh hước thu hút các nguồn lực đầu tư xây dựng các tour, tuyến du lịch trọng điểm: Nhà trưng bày gốm Bàu Trúc - cơ sở sản xuất gốm - đền Pô Klông Chanh - tháp Pô Rômê - đền Pô Inư Nưgar; nhà trưng bày dệt Mỹ Nghiệp - các cơ sở dệt - đền Pô Ly Yak, Cut - bãi đá Kazan - ao sen; vùng sản xuất măng tây xanh An Hải - đồi cát Nam Cương - vườn nho Ba Mọi - trang trại chăn nuôi dê cừu hước Vinh - hồ Lanh Ra…

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)