Thống kê các mơ hình du lịch tâm linh tại Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 75)

TT Tên Nộ dung

1 Chùa Trên địa bàn tỉnh có 96 ngơi chùa, các ngơi chùa có nhiều khách tham quan là chùa Tỉnh Hội, chùa Diệu Ấn, chùa Trà Cang, tịnh xá Ngọc Ninh và Chùa Ông (của người Hoa lập).

2 Đình Đến nay tồn tỉnh đã có 5 đình c được ộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch xếp hạng di tích uốc gia, đó là: Đình Vạn hước (1999), đình Dư Khánh (1999), đình Văn Sơn (1999), đình Đắc Nhơn (1999), đình Thuận Hịa (2001) và hai di tích đang làm thủ tục đề nghị ộ văn hóa xếp hạng (đình Khánh Nhơn, miếu Xóm Bánh). 3 Hệ

thống Tháp

Ninh Thuận có gần như cịn nguyên vẹn hệ thống tháp Chăm xây dựng trong nhiều thế kỷ trước, tiêu biểu là các cụm tháp sau:

+ Tháp Pô KLông Garai ở Phan Rang: là một quần thể tháp Chàm nằm trọn vẹn trên ngọn đồi có tên là Đồi Trầu, trên lộ trình đường sắt Bắc Nam, nằm sát quốc lộ 27A đi Đà Lạt, cách TP. Phan Rang – Tháp Chàm 7 km về phía Tây. Đây là cụm tháp được xây dựng từ thế kỷ XIII để thờ vị vua Chăm trị vì xứ Panduranga (Ninh Thuận ngày nay). Hiện nay cụm tháp còn nguyên vẹn về cả cơng trình kiến trúc lẫn việc t chức thờ phượng, cúng kính của người Chăm.

+ Tháp Pơ RôMê: cách Phan Rang – Tháp Chàm 25 km về phía Tây Nam. Tháp Pơ Rơmê là một tháp c còn khá nguyên vẹn ở Ninh Thuận ngày nay. Tháp được xây dựng khoảng thế kỷ XVII trên một ngọn đồi thuộc làng Hậu Sanh, xã hước Hữu, huyện Ninh hước, người Chăm xây dựng tháp để thờ Pô Rômê (1627 - 1651), là một vị vua có cơng phát triển nông nghiệp, thủy lợi ở vùng Panduranga.

Phan Rang -Tháp Chàm 15 km về phía ắc. Đây là cụm tháp được xây dựng từ thế kỷ thứ IX. Cụm tháp Hịa Lai là một quần thể rất có giá trị về kiến trúc và điêu khắc của người Chăm..

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Thuận

Ẩm thực du lịch

Đầu tiên học viên muốn nói về Ẩm thực của người Chăm, người Chăm với quan niệm chính trong ăn uống là giúp cơ thể phát triển và thể hiện tính hiếu khách, nói nơm na “ăn để sống” chứ khơng phải “sống để ăn”, Người Chăm ở Ninh Thuận theo hai tơn giáo chính: Bàlamơn và Hồi giáo Bàni, ngồi ra có một bộ phận nhỏ theo đạo Hồi giáo Islam, bộ phận này được tách ra từ Hồi giáo Bàni, du nhập vào tỉnh ta từ những năm 60 của thế kỷ XX. Hai giáo phái chính trên kiêng thịt như người dân nước Ấn Độ. Các vị chức sắc ăn bốc như người nước Ảrập, cũng đã được Chăm hóa, có vị dùng muỗng (sanuai) vì lúc nào trong bữa ăn của người Chăm đặc biệt trong mâm lễ vật cúng lúc nào cũng có món canh rau nước xáo thịt (dê, gà, trâu). Tín đồ các giáo phái theo điều luật của giáo hội phải kiêng cữ khơng khác gì đội ngũ chức sắc. Khi ăn, nam ngồi xếp bằng (Trah canăr), nữ ngồi duỗi tréo một chân ra phía sau (Jauh cangua). Khi ăn dùng đũa, muỗng để gắp, múc thức ăn. Với những thức ăn không chan nước canh, người phụ nữ Chăm hay dùng tay bốc ăn như người nước Ảrập. Người Chăm ít khi ăn mỡ, có chăng mới từ những năm 70 trở lại đây, trước kia họ dùng dầu ăn để tăng hàm lượng chất béo. Họ không thích ăn những món ăn nhiều cholesterol, người Chăm Bàlamơn nếu khơng có đám, tiệc thì khơng bao giờ giết m heo để dùng trong nhà, hoặc người Chăm Bàni, những con vật hiến tế (để dâng cúng thần thánh) đều là những con vật mang trong cơ thể chúng ít mỡ như gà, dê, trâu. Ngược lại, họ ăn được nhiều loại lá, rau trồng có sẵn trong tự nhiên. Những loại đọt non trong tự nhiên có rất nhiều xung quanh địa bàn cư trú như canung, girắk, Kadaiy… hoặc những loại đậu trồng trong vườn hay trên rẫy như rabai (đậu ván), ratak auh takuh (đậu xanh)… Nhiều nhất là các loại rau, củ, nấm… mọc sau vài trận mưa như chùm bát (djâm bat), rau đay (djăm nhot), rau bồ ngót (djăm tatiăk), măng (rabung), nấm mộc nhĩ (bimaw tangi takuh), nấm rơm

(bimaw pơng)… Trong chế biến món ăn (thịt, cá, canh), người Chăm rất chú trọng gia vị dù đơn giản như ớt, hành, sả, mắm muối… Gia vị làm cho món ăn đậm đà, hợp khẩu vị. Đồng thời món ăn cũng phải cân bằng âm - dương. ữa ăn của tộc người Chăm mang tính cộng đồng cao. Ít khi người Chăm ăn bữa cơm riêng lẽ kiểu Âu Tây mà ngày nào cũng dọn lên mâm, bày tất cả thức ăn lên đó. ọi người quây uần bên mâm cơm.

Ngoài ra đến với Ninh Thuận, du khách có thể thưởng thức được nhiều món ngon của các cộng đồng dân tộc khác, mà món này gần như chỉ có ở đây, mang nét đặc trưng Ninh Thuận. Những món ăn ở Ninh Thuận có thể ăn no mà khơng ngán, đậm đà hương vị của biển. Đến Ninh Thuận, du khách không chỉ tham quan các bãi biển n i tiếng như Vĩnh Hy - Ninh Chữ, thăm các tháp c Chăm hoặc mua sắm những món quà lưu niệm từ các làng nghề mà cịn thưởng thức được nhiều món ăn lạ.

Bảng 14. Bảng tổng hợp một số món ăn tiêu biểu tại Ninh Thuận

TT Tên gọ Nộ dung

1 Món dơng Món dơng (một loại bò sát trong cát bỏng, rất nhanh nhẹn) được chế biến thành bảy món ăn như: dơng nướng trui - gỏi dơng - chả dông – lẩu dông,..

2 ẫu cá mú Lẩu cá mú: là món ăn ngon khơng kém phần hấp dẫn, mực khô một nắng của Phan Rang thơm, mềm và ngọt bởi cái nắng riêng của vùng khô hạn.

3 Gỏi cá mai Gỏi cá mai ở Phan Rang - Tháp Chàm (với 2 phong cách ẩm thực khác nhau), loại cùng họ với cá cơm, nhưng là động vật máu trắng, không tanh.

4 Cơm gà

Phan Rang

Cơm gà Phan Rang, gà ở đây là gà vườn thịt ngọt và mềm rất n i tiếng và ngon một kiểu riêng, phục vụ du khách cả ngày lẫn đêm từ các tiệm ăn, nhà hàng lớn đến các quán bình dân ở các khu phố/đường phố/chợ về đêm

Tây giịn (khi xào có màu xanh mướt) kết hợp cùng với tỏi thơm của Ninh Thuận đem lại cho món ăn này có sức hấp dẫn riêng. ăng tây còn được mệnh danh là nữ hoàng của các loại rau.

6 Khác Ngồi ra, cịn nhiều món ăn khác như: Bánh căn, bánh xèo, mì uảng... bánh xèo miền biển, ngồi tơm, thịt cịn có mực tươi nên rất ngon.

Nguồn: Học viên tự tổng hợp

Món ăn Ninh Thuận thể hiện nét văn hóa rất riêng của những người dân ở đây và thưởng thức món ăn đó, có thể khám phá được một khía cạnh nào đó của tâm hồn của họ: bình dị, gần gũi với thiên nhiên và chan hịa tình cảm cộng đồng. Bên cạnh đó, du khách đến dây có thể thưởng thức một chút mặn mà của hải sản khô, chút hương thơm đậm đà của hành, tỏi, chút mặn ngọt thơm tinh khiết của nước mắm Phan Rang, chút ngọt ngào của nho tươi, mật nho, chút chua cay của nem, chút nồng đắng của rượu nho. Ninh Thuận là quê hương của cây nho, một đặc sản n i tiếng trong nước, với nhiều loại giống nho mới năng suất chất lượng cao, sản lượng n định. Trong những năm gần đây phát triển sản xuất vang nho và các sản phẩm từ nho được các doanh nghiệp chú trọng đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất, sản phẩm từ nho ngày càng đa đạng như: rượu vang, mật nho, mứt nho, xí muội nho,... Rượu vang Ninh Thuận ngày càng được thị trường chấp nhận, tiêu thụ và tạo được uy tín ở nhiều tỉnh, thành phố khu vực Nam Trung bộ và Đông Nam bộ. Các đơn vị không ngừng tập trung đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng vùng nho sạch để giới thiệu cho khách tham quan du lịch vườn nho, thưởng thức hương vị của các sản phẩm từ nho. Huyện Ninh Hải là nơi có nhiều vườn nho tập trung, hình thành Làng nho mang tên gọi Thái An. Hiện nay, thương hiệu nho được thị trường cả nước ưa chuộng là nho Ba ọi, vang nho Viết Nghi...

Thưởng thức nghệ th ật

Bảng 15. Bảng tổng hợp loại hình nghệ thuật tiêu biểu tại Ninh Thuận

TT Tên gọ Nộ dung

1 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc các đền tháp

Tiêu biểu là hệ thống Tháp Chăm, những giá trị vật thể như hệ thống đền đài, tháp c , những bức phù điêu, tượng đá, bia k …và những giá trị nghệ thuật phi vật thể như âm nhạc, múa,…

2 Nghệ thuật múa

Người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận cịn có một nền ca múa nhạc rất đặc sắc. Những âm thanh trầm b ng, réo rắt từ các nhạc cụ dân tộc cùng với những bài ca Chăm trữ tình, những điệu múa uyển chuyển trong các trang phục truyền thống Chăm rực rỡ… đã trở thành một tài sản quý giá không chỉ của cộng đồng này mà còn là của chung cộng đồng các dân tộc Ninh Thuận.

Múa gắn liền với các lễ hội như: Rija Nưgar, Katê, Rija raung,… ở mỗi làng hay trên tháp. Đó là những dịp mà người Chăm thể hiện sự tưởng nhớ của mình đối với những người có cơng xây dựng đất nước, hay sự sùng bái một hoặc một vài vị vua được thần hoá. Đi kèm với múa là những nhạc cụ dân tộc truyền thống như: trống Ginăng, trống aranưng, Ceng (chiêng), kèn Xaranai, Grong (lục lạc), đàn Kanhi,… h biến hơn cả là bộ ba Ginăng, aranưng và Xaranai, trong đó chủ đạo vẫn là Ginăng, vì chúng có âm mạnh mẽ, hùng hồn rất phù hợp trong dịp lễ hội, hơn thế nữa, nó cịn thể hiện được tính cách của người Chăm. Có thể phân múa Chăm làm 2 loại: Múa dân gian và múa cung đình

Nguồn: học viên tự tổng hợp

Múa là một kho tàng nghệ thuật quý báu không chỉ của dân tộc Chăm, là một bộ phận độc đáo trong di sản văn hoá Chăm. Thời gian qua, nó đã được bảo tồn và

phát huy đúng mực, phần nào thoả mãn được nhu cầu sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật của uần chúng Chăm. Với sự say mê nghệ thuật và sự đầu tư nghiên cứu đúng mức, các điệu múa Chăm ngày càng được phát triển theo hướng lành mạnh. Các đoàn nghệ thuật múa hát trước đây vốn phải chật vật để duy trì sự tồn tại của mình đã tìm được con đường riêng để có thể đứng vững được trong thời đại kinh tế thị trường. Tuy nhiên, hiện nay có một thực tế là những tư liệu của văn hoá dân gian Chăm, trong đó có nghệ thuật múa đang thất truyền hằng ngày hằng giờ. Những nghệ nhân Chăm n i tiếng, đa tài đã ra đi và vĩnh viễn mang theo những điệu múa và phong cách tuyệt vời có một không hai. Nguy cơ mai một những tư liệu nghệ thuật múa dân gian Chăm là rất lớn. Vì vậy, cần tăng cường hơn nữa vào việc đầu tư nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hoá nghệ thuật múa Chăm ở Ninh Thuận. Cần phải có những định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển theo con đường riêng của nó, độc đáo và mang đậm sắc thái Chăm, góp phần vào việc tạo nên một sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc.

2.2.5. ự rạ bảo ồ di sả vă hóa

2.2.5.1. Cơng tác Quản lý

Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện uản lý về du lịch Du lịch đã t chức quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản khác trên lĩnh vực Di sản văn hóa, uản lý và t chức lễ hội, cụ thể là: uật Di sản văn hóa và các Thơng tư, Nghị định và các văn bản khác trên lĩnh vực di sản văn hóa; đặc biệt là Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 15/6/2016 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh cho các đơn vị trực thuộc và các Ban uản lý di tích trên tồn tỉnh; hối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trong triển khai thực hiện Nghị định 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ đối với Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn; Triển khai thực hiện có hiệu uả Quyết định số 84/2014/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc ban hành quy chế uản lý, bảo vệ, tu b , phục hồi và phát huy giá trị các di tích, lịch sử - văn

hóa và danh lam, thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và việc phân cấp trực tiếp uản lý, bảo vệ, tu b , phục hồi và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh; Di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận theo Quyết định số 507/QĐ-UBND ngày 05/12/2016 của UBND tỉnh Ninh Thuận. hối hợp với Trường Chính trị tỉnh t chức lớp tập huấn triển khai thực hiện Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định về uản lý và t chức lễ hội đến cán bộ VHTT cấp xã và cấp huyện trên địa bàn tồn tỉnh.

2.2.5.2. Cơng tác lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa

Cơng tác lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa cũng được chú trọng, đặc biệt năm 2019, Sở VHTTDL đã tham mưu, xây dựng, phối hợp và hoàn chỉnh 65 hồ sơ khoa học di sản văn hóa trình các cấp có thẩm uyền xếp hạng, cụ thể:

- Cấp quốc gia:

Tham mưu UBND tỉnh trình ộ trưởng ộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cơng nhận 19 di sản cấp uốc gia và uốc gia đặc biệt, bao gồm 02 Di tích uốc gia đặc biệt - tháp Hòa Lai và tháp Po Klong Garai; 16 di sản cấp uốc gia, (trong đó 12 di tích uốc gia, 04 di sản văn hóa gồm lễ hội và nghề truyền thống được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể uốc gia (Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc; ễ hội Katê của đồng bào Chăm và ễ ỏ mả của người Raglai và ễ hội Cầu ngư của ngư dân ven biển).

- Cấp tỉnh:

Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định Xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh đối với sự kiện Thảm sát Ấp Nam, năm 1947 (xã An Hải, huyện Ninh hước, Quyết định số 09/QĐ-UBND, ngày 05/01/2019); Quyết định Xếp hạng di tích Kiến trúc nghệ thuật Đình ỹ Nhơn, Xã ắc Phong, huyện Thuận ắc (Quyết định số 1672/QĐ-UBND ngày 11/10/2019); T ng cộng có 45 di tích cấp tỉnh, trong đó 02 danh lam thắng cảnh (Vịnh Vĩnh Hy, Hang Rái), 02 di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh (Hò ả trạo ỹ Nghĩa, Múa Náp ỹ Tân) và 41 di tích đình, đền, lăng, miếu khác.

UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ninh Thuận vinh dự nằm trong danh sách 21 tỉnh, thành được công nhận danh hiệu này.

Tháng 3/2019, hồ sơ “Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm” đã trình UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép trình Ủy ban UNESCO xem xét công nhận trong thời gian tới.

2.2.5.3. Công tác trùng tu, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh tỉnh

Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Năm 2019, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đề xuất của các địa phương về công tác xây dựng, trùng tu tơn tạo di tích, (gồm Cơng văn số 1919-CV/TU ngày 28/9/2017 của Tỉnh ủy về việc đầu tư, xây dựng, tôn tạo, bảo tồn các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 132-KH/TU ngày 15/11/2018 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về Công tác ịch sử Đảng năm 2019; Công văn số 4200/UBND-KGVX, ngày 10/10/2017 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc triển khai Công văn số 1919-

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)