Thống kê các làng nghề tại Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 72 - 75)

TT Tên Nộ dung

1 Làng Gốm Bàu Trúc Nét đặc trưng của nghề gốm Bàu Trúc là do đôi bàn tay khéo léo của nghệ nhân làm gốm tạo ra theo quy trình, kỹ thuật truyền thống; vật liệu chủ yếu là đất sét pha cát cùng với dụng cụ là những vòng tre, vỏ

sò, ốc biển,… tạo thành những sản phẩm thể hiện nét văn hóa nghệ thuật gốm Chăm. Sản phẩm gốm mỹ nghệ với nhiều kiểu dáng. Trong đó kiểu dáng truyền thống vẫn cịn lưu truyền cho đến ngày nay. Về sau người Chăm phát triển gốm trang trí, họa tiết phong phú, đa dạng về chủng loại như: lọ hoa, bình nước, đèn ngủ, đèn trang trí, các hình tượng văn hóa Chămpa,… được sử dụng trang trí nghệ thuật.

2 Làng Dệt Th Cẩm ỹ Nghiệp, Chung ỹ

Được coi là cái nôi nghề dệt th cẩm của đồng bào Chăm, làng nghề ỹ Nghiệp ngày nay là một trong hai làng nghề truyền thống n i tiếng nhất của tỉnh Ninh Thuận. Trải qua hàng thế kỷ tồn tại, nghề dệt thủ công ỹ Nghiệp ngày nay vẫn được duy trì phát triển trong cộng đồng dân cư, là điểm nhấn tham quan hấp dẫn của xứ "Nắng như Phan, gió như Rang".

Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt vừa qua đã từng bước được mở rộng, đặc biệt phục vụ nhu cầu khách du lịch trực tiếp tại làng nghề. Nhiều doanh nghiệp du lịch trong và ngoài tỉnh đã xây dựng tour đưa khách du lịch trực tiếp tham quan làng nghề. Du khách đến làng nghề ngoài việc lựa chọn các sản phẩm lưu niệm theo nhu cầu sở thích cịn được trực tiếp xem các thao tác điêu luyện của các nghệ nhân làng nghề.

3 Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp

Nhằm khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc tại hước Bình đã có mơ hình tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp gắn với du lịch; kết hợp phục vụ dịch vụ văn hóa với bán các sản phẩm cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp như: Sản xuất rượu cần,

các nhạc cụ như: đàn Chapi, kèn bầu, ná, gùi. Xây dựng mơ hình sản xuất gắn với du lịch: t chức việc sản xuất như một điểm tham quan cho khách du lịch, khách vừa tìm hiểu quá trình sản xuất ra sản phẩm vừa trực tiếp mua hàng hoặc đặt hàng tại chỗ theo yêu cầu như: làm đũa, nghề mộc - mỹ nghệ gỗ, điêu khắc gỗ, đá, nghề kim hoàn, nghề đan lát mây tre nứa, chầm nón, thêu tay ...

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Thuận

Các làng nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc. Sản phẩm làng nghề trước đây sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu trang phục, lễ hội và sinh hoạt của đồng bào dân tộc ít người. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập, nhu cầu về các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch ngày càng cao. ột số sản phẩm đặc trưng của địa phương có triển vọng gắn kết với việc phát triển ngành du lịch của địa phương như: làng Gốm Bàu Trúc, Dệt Th Cẩm ỹ Nghiệp, Chung ỹ, Đan gùi nỏ ở hước Chiến, ở Ma Nới,...

Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng nhất là du khách đến tham quan, sản phẩm gốm mỹ nghệ tiếp tục triển khai công tác đào tạo nâng cao tay nghề để nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm gốm trang trí, bao bì đóng gói sản phẩm; thực hiện chuyển đ i công nghệ nung từ lò truyền thống sang lò nung sử dụng nguyên liệu trấu nhằm giảm tỷ lệ hư hỏng, tạo màu sắc, hoa văn đặc trưng, đồng thời hạn chế thải khí CO2 vào môi trường cũng như tiết kiệm nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.

Du lịch tín ngưỡng, tâm linh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)