Thành phần dân tộc sinh sống tại tỉnh Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 43 - 47)

TT Tên gọ Tài nguyên văn hóa

1

1 Người Kinh Các lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa

1 2

Cộng đồng người Chăm

Đại thể, xã hội Chăm ở Ninh Thuận còn mang đậm nét của các xã hội Chăm truyền thống trước kia. Người Chăm vẫn cư trú tập trung trong các làng, và gia đình mẫu hệ vẫn là các đơn vị cư trú hạt nhân của họ: Cơ cấu t chức uản lý của các làng Chăm; khuôn viên làng, các gia đình (ngawơm) và dịng họ mẫu hệ; vốn ca dao, tục ngữ phong phú, trong đó n i bật là những câu ca tụng chế độ mẫu hệ, đề cao vai trò của người phụ nữ trong xã hội c truyền.. N i bật có điểm du lịch văn hóa gắn với di sản: Làng Gốm Bàu Trúc, Làng Dệt ỹ Nghiệp.

1 3

Cộng đồng người Raglai

Người Raglai Nam và ắc, đời sống văn hóa của họ có sự giao thoa, ảnh hưởng khá lớn, được chứng minh qua cuộc trao đ i của hai người (đi cắm nêu rẫy về và người giữ nhà) trong lễ Cúng “ăn lúa mới” (Mbak padai baruw) ở thôn Ú, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn. Người Raglai có nhiều dịng họ: Chamalea (tiếng Việt dịch là ấu), Pi Năng (tiếng Việt là họ Cao), KaTơr (tiếng Việt dịch là họ Bo Bo ), Ha Vâu (tiếng Việt dịch là Tro), Patauaxa (tiếng Việt dịch là Đá, Thạch,...), Pupu, Asah, Tala, Jack, Taing, Cao,manuk ( dịch ra tiếng Việt là con gà )... trong đó họ Chamalé là đơng hơn cả. ỗi họ đều có một sự tích, truyền thuyết kể về nguồn gốc của họ mình là người Raglai nói riêng và về dân tộc nói chung 1

4 người Chu- ru

mang nhiều tàn dư mẫu hệ, mà biểu hiện tập trung ở vai trò người vợ, người cậu (miăh) và uyền thừa kế tài sản thuộc về các người con gái. Phong tục tập quán như việc thờ cúng t tiên và tín ngưỡng đa thần như: ễ cúng t tiên (pơ khi mô cay); nghi lễ nông nghiệp c truyền, như cúng thần đập nước ( ơ mung), thần mương nước (Rơ bông), thần lúa khi gieo hạt ( ơ nhum tô ốt đoồng hay khâu doông), ăn mừng lúa mới (ngay yang boong ko pa tay), cúng sau mùa gặt (p'lei đây ru). Ngồi ra cịn Thiên chúa giáo và đạo Tin Lành

5 Khác Ngồi ra, Ninh Thuận cịn có cộng đồng người Hoa, Nùng… với nhiều nét văn hóa đặc sắc.

Nguồn: Học viên tự tổng hợp

Ninh Thuận có nhiều dân tộc cùng sinh sống với nhiều truyền thống và nét văn hóa riêng, là tiềm năng cho phát triển các loại hình văn hóa. Đây là những di sản q giá để khai thác phục vụ phát triển du lịch ở Ninh Thuận. Gắn liền với sự phát triển quê hương, đất nước, con người Ninh Thuận. Người Chăm có mối liên hệ với văn hóa thế giới như đạo Bàlamôn Ấn Độ, đạo Hồi ở Mã Lai, Indonesia …. Ngồi ra cịn có dân tộc Raglai, Chu Ru từ di cư du canh nay đã thành cộng đồng văn hóa, được học hành, đào tạo và được chăm sóc đời sống về sức khỏe tinh thần mà không phải nước nào, tỉnh nào cũng làm được.

Nhìn chung các hoạt động kinh tế và t chức xã hội của người Chăm, Raglai, Chu Ru ở tỉnh Ninh Thuận vẫn còn bảo lưu về cơ bản các yếu tố truyền thống của dân tộc Chăm trước đây. Và đó chính là cơ sở, là điều kiện để cộng đồng này tiếp tục kế thừa và phát triển các giá trị văn hóa của dân tộc mình trong những hồn cảnh mới, tình hình mới.

2.1.4.2. Nguồn lao động của tỉnh Ninh Thuận

Từ năm 2016-2020 lao động qua đào tạo đạt 60,17%, trong đó đào tạo nghề đạt 45,09% (mục tiêu là 60%, trong đó đào tạo nghề 45%). Giải quyết việc làm mới đạt 83,79 ngàn người (mục tiêu 77,5 ngàn người); Tỷ lệ hộ nghèo cịn 5,33%, giảm bình quân hằng năm 1,92% (mục tiêu giảm 1,5-2%/năm); Tốc độ tăng dân số tự

nhiên đạt 1,12% (mục tiêu là 1,12%), quy mô dân số đạt 593 ngàn người (mục tiêu 640 ngàn người); Có 10 bác sỹ/vạn dân (mục tiêu 10 bác sỹ/vạn dân) và 89,8% trạm y tế xã, phường, thị trấn có bác sỹ làm việc (mục tiêu 70%); Có 90,8% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế (mục tiêu 90%); Trẻ em dưới 5 tu i suy dinh dưỡng còn 12,8% (mục tiêu dưới 13%); Có 52,1% số trường ph thơng đạt chuẩn quốc gia (mục tiêu 50%); 80,5% học sinh tiểu học học 02 bu i/ngày (mục tiêu 80%); 23% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (mục tiêu 20%); Có 90% số thơn, khu phố và 100% cơ quan, đơn vị đạt chuẩn về văn hóa (mục tiêu 90% số thơn, khu phố và 100% cơ quan, đơn vị); Diện tích sàn nhà ở đạt 20,5 m2 sàn/người (mục tiêu 20 m2 sàn/người); Có 27 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, chiếm 57,4% số xã; 02 huyện đạt chuẩn nông thôn mới và 2 thôn đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu (mục tiêu 50% số xã, từ 1-2 huyện).

Bảng 3. Thống kê lao động du lịch trực tiếp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2016 - 2020

Các chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018 2019 Tháng

2/2020

1. T ng số lao động du lịch Người 1.500 1.600 1.800 2.200 2.200

2. Số lượng lớp tập huấn ớp 4 11 3 5

3. Số lượng học viên tập huấn Người 168 371 123 158

4. Tỉ lệ nhân lực biết Ngoại ngữ

% 7,5

Nguồn số liệu: Sở VHTTDL tỉnh Ninh Thuận.

Tồn tỉnh hiện có 19 cơ sở đào tạo nghề, trong đó Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận được ộ Lao động- Thương binh và Xã hội chọn đào tạo 5 nghề trọng điểm (tại Quyết định số 1769/QĐ- ĐT XH ngày 25/11/2019), gồm: Điện công nghiệp; điện tử công nghiệp; kỹ thuật xây dựng; công nghệ ô tô và uản trị khách sạn. Hiện nay, tỉnh đang phối hợp với ộ Lao động- Thương binh và Xã hội xây dựng Đề án “ hát triển trường Nghề chất lượng cao đến năm 2025” để đầu tư cho giai đoạn 2021-2025; với quy mô tối đa 3.000 học viên; trong đó 60% trình độ cao đẳng nghề; tập trung đào tạo 7 nghề trọng điểm trong 3 lĩnh vực năng lượng tái tạo,

kỹ thuật công nghệ cao, du lịch.

Với cơ sở vật chất hiện có, những năm qua, thực hiện chủ trương đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh đến năm 2020 theo Chỉ thị số 35-CT/TU ngày 19/4/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành các Kế hoạch, chương trình, đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các lĩnh vực như: du lịch, khoa học-cơng nghệ,...; theo đó, giai đoạn 2016-2020 đã t chức tuyển mới và dạy nghề cho 33.957 lao động làm việc trong 6 nhóm ngành kinh tế trụ cột của tỉnh; nâng t ng số lao động qua đào tạo giai đoạn 2016-2020 là 170,887 nghìn người, chiếm 65,1% t ng số lao động làm việc trong 6 nhóm ngành kinh tế trụ cột của tỉnh, trong đó ngành du lịch chiếm 16,1% (27.566 lao động). Ngoài ra, để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trực tiếp trong ngành du lịch, trong thời gian qua tỉnh đã tăng cường liên kết phối hợp với các trường Cao Đẳng nghề Du lịch Sài Gòn, Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà ạt, Trường Trung cấp Việt Thuận đã t chức 23 lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho các cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, t chức các cuộc thi kỹ năng thuyết minh viên, kỹ năng phục vụ bàn giỏi cho 46 thí sinh đang làm việc tại các khách sạn, khu du lịch. Ngoài ra, một số cơ sở lưu trú tự t chức mời giáo viên đào tạo tại chỗ cho gần 800 học viên chủ yếu là các lớp nghiệp vụ buồng, bàn, bar, lễ tân, tiếng Anh, tiếng Nga… Qua đó, chất lượng nguồn nhân lực du lịch nâng lên rõ rệt, góp phần thu hút lượng khách đến Ninh Thuận ngày càng tăng; thương hiệu Du lịch Ninh Thuận ngày càng được khẳng định trên bản đồ Du lịch Việt Nam.

Giai đoạn 2021-2025, UBND tỉnh đã giao Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan tham mưu xây dựng Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó ngành du lịch được xác định là một trong 4 ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh. Đây sẽ là giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh nhà, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch trong thời gian tới.

Ninh Thuận chưa có nhiều cơ sở vui chơi giải trí, đặc biệt là giải trí gắn với du lịch. Các cơ sở vui chơi giải trí chỉ chủ yếu tập trung tại khu vực ven biển vịnh Vĩnh Hy, Ninh Chữ, Bình Tiên. Ngồi ra, các cơ sở lưu trú, khu resort, nghỉ dưỡng, … kết hợp cung cấp các dịch vụ này, góp phần b sung đầy đủ tiện ích cho du khách và đa dạng hóa sản phẩm.

Hệ thống các phương tiện chuyên dụng gắn với các khu vực du lịch biển còn chưa đa dạng, phong phú. Hiện nay, khu vực Vĩnh Hy có khoảng 18 tàu du lịch và trên 20 cano đang hoạt động, gắn với một số cảng nội địa. Ninh Thuận chưa có cảng du lịch, đây là 1 trong những hạn chế, gây khó khăn trong liên kết phát triển du lịch đường biển.

2.1.5. Giá trị tài nguyên vă hóa gắn di sản

2.1.5.1. Các di tích lịch sử - văn hóa

Ninh Thuận có các di tích lịch sử văn hóa n i bật như hệ thống Tháp; Di tích lịch sử Núi Cà Đú; Di tích lịch sử ẫy Đá inăng Tắc; Di tích lịch sử Đề-Pơ Hỏa Xa Tháp Chàm; Chùa; Đền; Đình, các lễ hội,...

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch văn hóa gắn với di sản tại tỉnh Ninh Thuận (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)