Trong kỹ thuật tự động, các bộ điều khiển chia làm 2 loại:
Điều khiển nối cứng.
Điều khiển logic khả trình.
Một hệ thống điều khiển bất kỳ đƣợc tạo thành từ các thành phần sau:
Khối vào.
Khối xử lý-điều khiển.
Khối ra. ● Khối vào:
Khối có nhiệm vụ chuyển đổi các đại lƣợng vật lý thành các tín hiệu điện, các bộ chuyển đổi có thể là: nút nhấn, cảm biến …và tùy theo bộ chuyển đổi mà tín hiệu ra khỏi khối vào có thể ON/OFF hoặc dạng liên tục(analog).
● Khối xử lý:
Khối có nhiệm vụ xử lý thơng tin từ khối vào để tạo những tín hiệu ra đáp ứng yêu cầu điều khiển.
13
Tín hiệu ra là kết quả của quá trình xử lý của hệ thống điều khiển. Các tín hiệu này đƣợc sử dụng tạo ra những hoạt động đáp ứng cho các thiết bị ở ngõ ra. Các ngõ ra là: động cơ điện, xi lanh, solenoid, van, role…
2.2 Giới thiệu về PLC
PLC ( Programmable Logic Cotroller ) là thiết bị điều khiển lập trình, đƣợc thiết kế chuyên dùng trong cơng nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản cho đến phức tạp, tùy thuộc vào ngƣời điều khiển mà nó có thể thực hiện một loạt các chƣơng trình hoặc sự kiện, sự kiện này đƣợc kích hoạt bởi các tác nhân kích thích ( thiết bị đầu vào ) tác động vào PLC hoặc qua các bộ định thời (Timer) hay các sự kiện đƣợc đếm qua bộ đếm. Khi một sự kiện đƣợc kích hoạt nó sẽ bật ON/OFF hoặc phát một chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài đƣợc gắn vào đầu ra của PLC. Nhƣ vậy nếu ta thay đổi các chƣơng trình cài đặt trong PLC là ta có thể thực hiện đƣợc các chức năng khác nhau, trong các môi trƣờng điều khiển khác nhau.