.29 Nút dừng khẩn cấp

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng (Trang 84)

3.17 MCB 1P 10A

 Nhiệm vụ: Dùng cách ly, đóng cắt, bảo vệ quá tải, bảo vệ ngắn mạch điều khiển

 Thông số kỹ thuật yêu cầu:

- Dòng điện: Dòng cuộn coil contactor = 50*0.2 = 10A - Điện áp: 220VAC

Mã sản phẩm đƣợc chọn: nxb1_10

Thông số kỹ thuật:

- Cƣờng độ dòng điện: 10A - Điện áp định mức: 230/400Vac - Tự động bảo vệ quá tải ngắn mạch

72 - Tần số: 50/60Hz - Số cực (Pole): 1P - Dòng cắt ngắn mạch định mức: 0,6kA - Xung điện áp định mức: 4kV - Độ bền cơ học: 20000 lần - Độ bền điện: 10000 lần - Đƣờng cong đặc tính loại: B, C, D - Chứng chỉ: CE, CCC. Hình 3.30 MCB 1P 10A 0,6KA

3.18 Dây cáp điện (CADIVI)

- Nhiệm vụ: Dẫn điện

- Tính chọn dây cáp điện:Điện 3 Phase:

 Ta có: S = I/J

 Trong đó: S là tiết diện dây dẫn (mm2). I là dòng điện danh định (A).

J là mật độ dòng điện cho phép (A/ mm2) J (Cu) = 4 – 6 (A/ mm2)

S = 10/ 6 = 1,666 mm2  Chọn dây cáp 2.5 mm2

73 Đặc tính sản phẩm.

- Dây cáp Cadivi có thiết diện 6 mm2, hoạt động ở điện áp 450/750V, dây dài 100m/cuộn.

- Lớp vỏ bảo vệ làm bằng nhựa Polyevynly Clorua cách điện, thanh dẫn bên trong sử dụng chất liệu đồng cao cấp.

- Sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế IEC, ASTM, UL, JIS, AS, BS, DIN... và đƣợc ngƣời tiêu dùng công nhận là sản phẩm chất lƣợng

Ƣu điểm:

Lớp vỏ làm bằng nhựa PVC bên ngoài trở thành lớp bọc bảo vệ tốt các bộ phận bên trong, đồng thời đảm bảo đƣợc độ an toàn khi truyền tải điện nhờ khả năng cách điện tốt.

Cáp điện CADIVI CV-2.5 mm2 đƣợc dùng để nối nguồn truyền tải dòng điện đến

nơi phát để hoạt động và điều khiển công việc, hoạt động kĩ thuật.

Dây cáp có lớp lõi đồng bền bỉ và bóng, sáng tạo đƣợc độ dẫn điện tốt, bền lâu, không bị gãy.

Sản phẩm bảo vệ trong điều kiện có lửa, chống bén cháy, chậm cháy hoặc khơng có khói và tỏa ra khí độc.

74 Mã sản phẩm đƣợc chọn: CADIVI CV-2.5MM 2

- Hãng Cadivi

- Loại dây: dây đơn mềm - Tiết diện định danh: 2.5mm2 - Kết cấu: 1/1,77 N0 /mm

- Chiều dày cách điện định danh: 0.8mm - Điện áp danh định: 450/750V

3.19 Ống xoắn ruột gà 3.19.1 Giới thiệu 3.19.1 Giới thiệu

Dây xoắn ruột gà dùng để luồn dây điện, bảo vệ dây dẫn tránh tác động từ các vật va chạm sắc nhọn và sự cắn phá của một số động vật. Dây xoắn ruột gà đƣợc sử dụng ở những nơi ống luồn cứng không thể uốn lắp đƣợc. khu vực trong nhà và ngoài trời. Lớp vỏ đƣợc phủ tròn, phẳn đều bề mặt bên ngoài giúp chống thấm đƣợc tốt hơn. Sự liên kết chặt chẽ, linh hoạt giữa các mối ghép cho phép ống uốn nắn dễ dàng mà không bị hƣ hại, xé rách.

Có tác dụng thẫm mỹ cho gọn dây

3.19.2 Thông số kỹ thuật:

- Chất liệu: Nhựa dẻo - Màu sắc: Trắng đục, đen - Đƣờng kính: + 6mm + 8mm + 10mm + 12mm

- Chiều dài : Cuộn 10m

75

Hình 3.32 Ống xoắn ruột gà

3.20 Đầu cose pin 2.5-14

Có chức năng chính là an tồn điện và thẩm mỹ tránh trƣờng hợp cháy nổ

Hình 3.33 Cose pin

3.21 Cầu đấu điện

Dùng để trung gian tác dụng cầu dóng điện tránh quá tải trên dây dẫn

Hình 3.34 Cầu đấu điện 3.22 Băng tải: 3.22 Băng tải:

3.22.1 Khái niệm băng tải:

76

này đến nơi khác trong một đƣờng dẫn xác định trƣớc . Băng tải đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh. Hệ thống băng tải cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loại vật liệu. Bên cạnh đó là sản xuất, băng chuyền giảm nguy cơ chấn thƣơng lƣng, đầu gối, vai và chấn thƣơng chỉnh hình khác.

Việc sử dụng băng tải khác nhau tùy theo vị trí, loại sản phẩm đang đƣợc di chuyển, khoảng cách mà đối tƣợng sẽ đƣợc di chuyển. Tiêu chuẩn cho băng tải đƣợc đo lƣờng và xác định bởi tải trọng tối đa, trọng lƣợng của sản phẩm, số lƣợng các mảnh trên một đơn vị thời gian, tải trọng, tốc độ và dịng chảy của vật liệu.

Có hai loại chính của băng tải trong sản xuất hiện nay. Băng tải cao su là loại phổ biến nhất. Một băng tải cao su thƣờng là một vành đai vô tận làm của một số loại vải hay cao su. Các vòng cao su di chuyển giữa các ròng rọc với hỗ trợ tại các điểm trung gian dọc theo chu vi vành đai. Băng tải cao su có thể mang theo nhiều loại vật liệu khác nhau. Các vật liệu có thể là những tảng đá có kích thƣớc nhƣ quặng hoặc bột nguyên chất. Tốc độ sẽ khác nhau tùy theo nhu cầu của các thiết bị sản phẩm và chế biến.

Hình 3.35 Băng tải

3.22.2 Các loại băng tải phổ biến:

- Băng tải cao su: Chịu đƣợc nhiệt và sức tải lớn.

77 phẩm cần độ vững chắc.

- Băng tải con lăn gồm: băng tải con lăn nhựa, băng tải con lăn nhựa PVC,băng tải con lăn thép mạ kẽm, băng tải con lăn truyền động bằng motor.

- Băng tải đứng: vận chuyển hàng hóa theo phƣơng thẳng đứng hƣớng lên trên.

- Băng tải PVC : Có sức tải nhẹ và thơng dụng với kinh tế.

- Băng tải góc cong: chuyển hƣớng của sản phẩm từ 30 đến 180 độ.

Mỗi loại băng tải có hình dạng và chức năng khác nhau, cho nên tuỳ vào mục đích sử dụng mà ngƣời sử dụng lựa chọn chọn loại băng tải cho hợp lí để băng tải có thể phát huy đƣợc hết chức năng của nó. Đồng thời, có thể tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí và tăng năng suất cho cơng việc. Trong từng trƣờng hợp cụ thể thì sẽ sử dụng loại băng tải khác nhau cho nên cần tìm hiểu kĩ để sử dụng vào đúng mục đích và đem lại hiệu quả cao.

3.22.3 Cấu tạo băng tải:

- Khung băng tải : thƣờng đƣợc làm bằng nhơm định hình, thép sơn tĩnh điện hoặc inox.

- Dây băng tải: Thƣờng là dây băng PVC dày 2mm và 3mm hoặc dây băng PU dầy 1.5mm.

- Động cơ chuyền động: Là động cơ giảm tốc công suất 0.2KW, 0.4KW, 0.75KW, 1.5KW, 2.2KW.

- Bộ điều khiển băng chuyền: Thƣờng gồm có biến tần, sensor, timer, PLC...

- Cơ cấu truyền động gồm có: Rulo kéo, con lăn đỡ, nhơng xích...

- Hệ thống bàn thao tác trên băng chuyền thƣờng bằng gỗ, thép hoặc inox trên mặt có dán thảm cao su chống tĩnh điện.

- Hệ thống đƣờng khí nén và đƣờng điện có ổ cắm để lấy điện cho các máy dùng trên băng chuyền.

78

3.22.4 Nguyên lý làm việc của băng tải:

Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải. Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải gầu bị trùng thì ta điều chỉnh rulơ bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ đƣợc di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.

Để tránh băng tải bị võng, ngƣời ta dùng các Con lăn đặt ở phía dƣới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đƣờng đi của băng tải. Băng tải cao su đƣợc bao bọc bởi chất liệu cao su chất lƣợng cao, bên trong làm bằng chất liệu Polyester, một loại sợi tổng hợp và sợi Poliamit, có đặc tính rất bền, chịu đƣợc nƣớc, chịu đƣợc thời tiết ẩm, dây băng tải đòi hỏi phải bền, chắc, chịu mài mòn và ma sát cao.

79

4 CHƢƠNG 4

QUY TRÌNH THIẾT KẾ 4.1 Lƣu đồ giải thuật

Lƣu đồ giải thuật là một sơ đồ mơ tả tồn bộ q trình sử lý của một hệ thống điều khiển. Nó giúp chúng ta kiểm tra tính khả thi của việc lập trình, nhanh chóng đƣa ra những giải thuật để viết chƣơng trình một cách nhanh chóng và hiệu quả. Một q trình nó có các bƣớc xử lý tuần tự sẽ thích hợp khi sử dụng lƣu đồ thiết kế chƣơng trình. Các bƣớc trong lƣu đồ giải thuật đƣợc thực hiện theo một trình tự đơn giản.

4.1.1 Lƣu đồ giải thuật chƣơng trình chính

Ở chƣơng trình chính hệ thống sẽ đợi tác động vào nút START, để khởi động hệ thống. Băng tải hoạt động sau khi nhấn START, sản phẩm đƣợc băng tải vận chuyển đi qua các cảm biến tiệm cận và cảm biến màu sắc, cảm biến màu sẽ nhận biết vận và sau đó băng tải sẽ đƣa vật di chuyển. Xi lanh sẽ đƣợc tác động để thực hiện phân loại sản phẩm. Nhấn STOP để dừng hoạt động.

80

4.1.2 Lƣu đồ giải thuật khối nhận biết màu sắc

Chƣơng trình xử lý màu sắc sẽ thực hiện kiểm tra tín hiệu tiếp đến sẽ kiểm tra màu mà cảm biến nhận đƣợc với mỗi màu sẽ xuất tín hiệu ra chân tín hiệu tƣơng ứng với màu đó.

Hình 4.2 Lƣu đồ giải thuật của hệ thống phân loại màu 4.2 Quá trình hoạt động 4.2 Quá trình hoạt động

Khi nhấn START băng tải hoạt động đƣa vật di chuyển, cảm biến hồng ngoại phát hiện đƣợc vật và băng tải sẽ dừng lại cảm biến màu phát hiện vật. Sản phẩm có 3 màu: đỏ, vàng, xanh. Sản phẩm đỏ và xanh sẽ đƣợc xi lanh phân loại vào vị trí định sẵn, sản phẩm màu vàng sẽ di chuyển đến cuối băng tải. Nhấn STOP, hệ thống dừng lại.

81

Hình 4.3 Phơi màu sắc 4.3 Chƣơng trình lập trình PLC

Bảng 4.1 Bảng định địa chỉ Input và Output

STT Input Địa chỉ Output Địa chỉ Ghi chú

1 Nút nhấn 1 (ON) X1 Băng tải Y3

2 Nút nhấn 2 (OFF) X2 Xi lanh 1 Y1

3 Cảm biến hồng ngoại X0 Xi lanh 2 Y2

4 K1 (Đỏ) X3

5 K2 (Xanh) X4

82

Hình 4.4 Chƣơng trình điều khiển hệ thống

83

Hình 4.6 Chƣơng trình điều khiển hệ thống

84

Hình 4.8 Chƣơng trình điều khiển hệ thống 4.4 Sơ đồ nối dây PLC 4.4 Sơ đồ nối dây PLC

85

4.5 Lập trình Arduino

Bước 1: Kích đúp vào biểu tƣợng Arduino trên Desktop.

Hình 4.10 Giao diện lập trình Arduino trên Desktop

Bước 2: Giao diện lập trình Arduino.

86

Bước 3: Viết chƣơng trình.

Hình 4.12 Chƣơng trình code Arduino

Bước 4: Nạp chƣơng trình vào broad Arduino.

87

Hình 4.14 Sơ đồ nối dây của Arduino với cảm biến màu sắc và mạch relay 4.6 Code lập trình Arduino 4.6 Code lập trình Arduino #define S0 2 #define S1 3 #define S2 4 #define S3 5 #define OUT 6 #define LedRed A2 #define LedGreen A0 #define LedYellow A1 int R,G,B = 0; void setup() { pinMode(S0, OUTPUT); pinMode(S1, OUTPUT);

88 pinMode(S2, OUTPUT); pinMode(S3, OUTPUT); pinMode(OUT, INPUT); pinMode(LedRed, OUTPUT); pinMode(LedGreen, OUTPUT); pinMode(LedYellow, OUTPUT); // Setting frequency-scaling to 20% digitalWrite(S0,HIGH); digitalWrite(S1,LOW); Serial.begin(9600);

for (int i=0; i<=5; i++){

digitalWrite(LedRed, !digitalRead(LedRed)); digitalWrite(LedGreen, !digitalRead(LedGreen)); digitalWrite(LedYellow, !digitalRead(LedYellow)); delay(300); } } void loop() {

// Setting red filtered photodiodes to be read Red frequency digitalWrite(S2,LOW);

digitalWrite(S3,LOW);

R = pulseIn(OUT, LOW); // Reading the output Red frequency delay(300);

89 digitalWrite(S2,HIGH);

digitalWrite(S3,HIGH);

G = pulseIn(OUT, LOW); // Reading the output Green frequency delay(300);

// Setting Blue filtered photodiodes to be read Yellow frequency digitalWrite(S2,LOW);

digitalWrite(S3,HIGH);

B = pulseIn(OUT, LOW); // Reading the output Yellow frequency delay(300);

//----------------------------------------------------------Detect colors based on sensor values

if (R>115 && R<200 && G>515&& G<600 && B>310 && B<450){ // to detect red

digitalWrite(LedRed, HIGH); }

else if (R>580 && R<730 && G>300 && G<380 && B>415 && B<480){ // to detect green

digitalWrite(LedGreen, HIGH); }

else if (R>65 && R<130 && G>100 && G<145 && B>195 && B<245){ // to detect Yellow digitalWrite(LedYellow, HIGH); } else{ digitalWrite(LedRed, LOW); digitalWrite(LedGreen, LOW); digitalWrite(LedYellow, LOW); }

90

//----------------------------------------------------------

// Print RGB Sensor Values Serial.print("R= "); Serial.print(R); Serial.print(" | "); Serial.print("G= "); Serial.print(G); Serial.print(" | "); Serial.print("B= "); Serial.print(B); Serial.println(); delay(200); }

91

5 CHƢƠNG 5

THI CƠNG VÀ CHẠY THỬ MƠ HÌNH 5.1 Thi công

Thiết kế băng tải và gắn động cơ vào băng tải, cấp nguồn chạy thử xem băng tải hoạt động thế nào, điều chỉnh chiều cho băng tải.

Hình 5.1 Thiết kế băng tải, cấp nguồn động cơ

- Gắn cố định thêm xilanh và sensor cho mơ hình - Tiếp đó nạp code arduino cho TCS3200

- Thiết kế lắp đặt các thiết bị sao cho phù hợp để khơng bị chiếm diện tích q nhiều.

- Nối dây các thiết bị điện nhƣ nguồn, sensor, xilanh, nút nhấn, động cơ và các thiết bị khác

- Nối dây cho ngõ vào và ngõ ra của PLC. - Nạp chƣơng trình cho PLC

- Cấp nguồn và chạy thử xem chế độ hoạt động có đúng với mong muốn khơng. - Điều chỉnh timer sao cho xilanh đẩy đúng sản phẩm phân loại vào đúng băng

trƣợt.

92

Hình 5.2 Kết nối các thiết bị 5.2 Phân loại sản phẩm theo màu sắc 5.2 Phân loại sản phẩm theo màu sắc

5.2.1 Mô phỏng phân loại sản phẩm theo màu sắc

Để làm mơ hình mơ phỏng ta cần 3 phần mềm chính gồm: GX Works2 ,

MX OPC Configurator và Factory IO .

5.2.2 Chƣơng trình PLC Mitsubishi (GX Works 2)

Bƣớc 1: Ta mở chƣơng trình GX Works 2 trên màn hình Desktop.

Bƣớc 2: Chọn New tạo một trang làm việc mới, khi đó sẽ xuất hiện bảng New

Project. Chọn Series: FXCPU, Type: FX3U/FX3UC (vì mình đang dùng PLC FX3U). sau đó nhấn OK để tạo trang mới.

93

Bƣớc 3: Nhập chƣơng trình PLC đã thiết kế ở chƣơng 3 vào sau đó nhấn F4.

Hình 5.4 Nhập chƣơng trình PLC đã thiết kế

Bƣớc 4: Để mơ phỏng chƣơng trình trên máy ta vào Debug chọn Start/Stop

Simulation hoặc chọn biểu tƣợng Start/Stop Simulation trên thanh cơng cụ

.Sau đó xuất hiện Write to PLC chọn close và GX Simulator2 xuất hiện. khi đó chƣơng trình PLC đã đƣợc mơ phỏng.

94

5.2.3 Chƣơng trình MX OPC Configurator

MX OPC Configurator là phần mềm trung gian giúp kết nối Factory IO với GX Works2. Vì Factory IO khơng hổ trợ kết nối với GX Works 2.

Bƣớc 1: Mở phần mềm MX OPC Configurator trên màng hình desktop. Để tạo Dev

nhấn chuột phải chọn New MX Device.

Hình 5.6 Chƣơng trình MX OPC Configurator

Bƣớc 2: Xong bƣớc 1 xuất hiển bảng chọn MX Transfer Setup -> chọn Configure -

> xuất hiện thêm MX Transfer Setup Wizard chọn PC side I/F: GX Simulator 2, CPU Series: FXCPU -> next -> finish -> OK -> save.

95

Hình 5.7 Chƣơng trình MX OPC Configurator

Bƣớc 3: Nhấn đúp vào DEV17 ( DEV vừa tạo) xuất Right click to add a DataTag

or Group. Nhấp phải chuột chọn New DataTag. Xuất hiện Tag Properties sau đó

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công máy phân loại màu sắc và cân đo định lượng (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)