CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM
2.3. Thực trạng nợ xấu của cácNHTM từ năm 2008-2013
2.3.3.8. Hiệuquả của công tác giám sát cũng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng
Thứ nhât, định nghĩa vê các bên liên quan quá hẹp ảnh hưởng đến việc xác định và đánh giá về người hưởng lợi cuối cùng và tác động đến nhiều mặt của công tác giám sát, bao gồm từ việc cấp phép, chuyển giao quyền sở hữu, mua lại, cho vay giá trị lớn, cho vay các bên liên quan, và an tồn vốn. Thứ hai, khn khổ cấp phép và giao quyền được quy định quá cứng nhắc và không tạo điều kiện cho các thanh tra viên tiến hành việc rà soát và đánh giá một cách phù hợp. Thứ ba, quy định và các yêu cầu về bảo đảm an tồn cịn yếu kém. Các u cầu về an toàn vốn vẫn thực hiện theo Basel I và còn thiếu các hướng dẫn về rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro lãi suất. Thứ tư, các quy định vê phân loại tài sản và trích lập dự phịng chưa phát huy hiệu quả.
phục và sửa chữa các sai phạm nhưng ít khi thẩm quyền này được sử dụng. Mặc dù khuôn khổpháp lý quy định thẩm quyền rộng tuy nhiên vẫn cịn thiếu các qui trình và văn bản hướng dẫn để thực hiện cũng như tăng cường các quyền lực này. Mặc dù có một số tổ chức tín dụng yếu kém nhưng trong mười năm qua NHNN chưa áp dụng kiểm sốt đặc biệt cho ngân hàng nào vì lo ngại rằng việc sử dụng biện pháp này có thể dẫn đen tình trạng rút tiền hàng loạt. Điều này cho thấy còn thiếu một khuôn khổ các biện pháp điều chỉnh tức thời để buộc cơ quan giám sát phải hành động trong những tình huống như vậy. Cuôi cùng, NHNN không thưc hiện giám sát hợp nhất. Trong khi NHNN có thẩm quyền giám sát ngân hàng và các công ty con của ngân hàng, nhưng NHNN lại khơng có thẩm quyên pháp lý để giám sát hoặc theo dõi các công ty mẹ và các công ty chị em