CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO
3.3. Kiến nghị đối với khách hàng vay vốn của NHTM:
Khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao năng lực tài chính, quản trị, tăng cường cơng nghệ và khả năng cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với các NHTM xây dựng và triển khai các phương án cơ cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường, tiêu thụ hàng
hoá, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào các chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp do Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương triển khai.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý, bố trí vốn đúng nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân thanh toán, cân đối hệ số vốn vay trên vốn chủ sở hữu khơng vượt q trung bình của ngành, thường xun đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp thơng qua các tỷ số tài chính đặc trưng để đưa ra kiến nghị cảnh báo về tình hình tài chính là giải pháp trước mắt cũng như lâu dài xử lý và ngăn ngừa nợ xấu.
Kết luận chương 3
Những giải pháp đưa ra trên cơ sở kết quả đánh giá thực trạng về nợ xấu, nguyên nhân và việc hạn chế nợ xấu trong luận văn, những nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý ngân hàng có thể tham khảo trong q trình hoạch định chính sách, q trình quản lý và đầu tư sao cho hiệu quả. Đồng thời một số giới hạn của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ được trình bày nhằm tạo bước đệm và khuyến khích những nhà nghiên cứu quan tâm hơn đến lĩnh vực nghiên cứu về nợ xấu của hệ thống ngân hàng, một vấn đề đang được xã hội rất quan tâm hiện nay.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM ............................................ 1
1.1. Rủi ro tín dụng của NHTM ................................................................................ 1
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................... 1
1.1.2 Định nghĩa nợ xấu .............................................................................................. 1
1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) ..... 2
1.1.2.2 Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS) ............................................................. 2
1.1.2.3 Khái niệm nợ xấu của Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF): ............................ 3
1.1.2.4 Khái niệm nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: ..... 3
1.1.3 Các nhân tố tác động đến nợ xấu ....................................................................... 4
1.1.3.1 Nhân tố chủ quan: ...................................................................................... 4
1.1.3.2 Nhân tố khách quan: .................................................................................. 6
1.1.4 Tác hại của nợ xấu ............................................................................................. 7
1.2 Hạn chế nợ xấu tại các NHTM .......................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 9
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá về nợ xấu: ............................................................... 9
1.2.3. Các nguyên tắc chung của ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel trong quản lý hạn chế nợ xấu: ............................................................................................ 10
1.2.4. Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu của các nước trên thế giới .................... 13
1.2.4.1 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu của Hàn Quốc: .................................... 13
1.2.4.2 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu của Trung Quốc: ................................ 15
1.2.4.3 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu của Thái Lan: ..................................... 17
1.2.4.4 Bài học cho Việt Nam: ......................................................................... 20
Kết luận chương 1 ................................................................................................................ 21
2.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm ............................................................... 24
2.1.2. Lạm phát tăng giảm đột biến ........................................................................... 25
2.1.3. Vốn đầu tư toàn xã hội bị thu hẹp .................................................................... 26
2.1.4. Sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn ...................................................... 27
2.2. Tình hình tình chính - Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 ............ 29
2.3. Thực trạng nợ xấu của các NHTM từ năm 2008-2013 ........................................ 32
2.3.1. Tình hình nợ xấu .......................................................................................... 32
2.3.1.1. Diễn biến nợ xấu của Việt Nam ............................................................... 32
2.3.1.2. Quy mô nợ xấu của Việt Nam: ................................................................. 33
2.3.1.3. Nợ xấu phân theo nhóm Ngân hàng: ....................................................... 37
2.3.1.4. Nợ xấu bất động sản: ............................................................................... 39
2.3.1.5. Nợ xấu của Doanh nghiệp nhà nước: ....................................................... 40
2.3.2. Thực trạng hạn chế nợ xấu tại NHTM: ............................................................ 41
2.3.2.1 Gia hạn nợ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 và Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012: ............................................................................... 41
2.3.2.2 Tăng trưởng dư nợ ròng để giảm tỷ lệ nợ xấu: ............................................ 43
2.3.2.3 Tăng cường trích dự phịng rủi ro để giảm nợ xấu: ..................................... 43
2.3.2.4 Bán nợ cho VAMC: ...................................................................................... 44
2.3.2.5 Hiệu quả của việc hạn chế nợ xấu tại NHTM: ............................................. 46
2.3.3. Những nguyên nhân góp phần làm phát sinh và tăng nợ xấu Ngân hàng........ 47
2.3.3.1 Tăng trưởng nóng của thị trường bất động sản: ........................................... 47
2.3.3.2. Cơ chế xử lý tài sản đảm bảo phức tạp và mất thời gian ......................... 48
2.3.3.3. Cơng tác báo cáo tài chính ở Việt Nam cịn chưa minh bạch, rõ ràng: .... 48
2.3.3.4. Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) chưa hỗ trợ tối ưu các Ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng vay nhằm hạn chế nợ xấu: ..................................... 49
2.3.3.6. Khuôn khổ thanh tra giám sát chưa được tăng cường một cách mạnh mẽ ........ 52
2.3.3.7. Quản lý và giám sát hoạt động ngân hàng còn nhiều bất cập .................. 52
2.3.3.8. Hiệu quả của công tác giám sát cũng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng nghiêm trọng trong khuôn khổ pháp lý ..................................................................... 53
2.3.3.9. Quản trị rủi ro ngân hàng chưa được thực hiện tốt .................................. 54
Kết luận chương 2 ................................................................................................................ 55
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO ... 56
3.1. Nhóm giải pháp từ chính các Ngân hàng thương mại: ........................................ 56
3.1.1. Hồn thiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách cấp tín dụng với khách hàng nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu: ................................................................ 56
3.1.1.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng: .............................................................. 56
3.1.1.2. Chính sách cấp tín dụng ............................................................................... 56
3.1.2. Hoàn thiện hệ thống định hạng tín dụng nội bộ:.............................................. 59
3.1.3. Hồn thiện tổ chức quản lý rủi ro tín dụng theo mơ hình chun mơn hóa để hạn chế nợ xấu: ............................................................................................................. 61
3.1.4. Giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng .............................. 62
3.1.4.1 Tăng cường hoạt động kiểm tra nội bộ ........................................................ 62
3.1.4.2 Xây dựng mơ hình kiểm tra nội bộ độc lập: ................................................ 63
3.1.4.3 Có biện pháp khắc phục kịp thời những tồn tại do kiểm toán phát hiện về chất lượng tín dụng: ...................................................................................................... 63
3.1.5. Nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, thẩm định khách hàng và phương án vay vốn. ........................................................................................................................ 64
3.1.6. Phát triển hệ thống thông tin: ........................................................................... 66
3.1.7. Lựa chọn cổ đông chiến lược phù hợp: ........................................................... 67
3.2. Nhóm kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN: ....................................................... 68
3.2.1. Các giải pháp hạn chế nợ xấu của chính phủ và Ngân hàng nhà nước đang áp dụng: ..................................................................................................... 68
3.2.1.1. Phương pháp hạn chế nợ xấu được các cơ quan hữu quan ưu tiên là sáp
nhập các tổ chức tài chính để xử lý tổ chức có vấn đề về thanh khoản: ....................... 68
3.2.1.2. Thành lập Công ty TNHH MTV quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC): .................................................................................................... 69
3.2.2. Các kiến nghị đề xuất đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước trong việc hạn chế nợ xấu: ............................................................................................................. 71
3.2.2.1. Tăng cường giám sát và quản lý hoạt động các NHTM: ............................. 71
3.2.2.2. Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và TCTD:................... 72
3.2.2.3. Giải quyết các vấn để an tồn vĩ mơ: ........................................................... 72
3.2.2.4. Thiết lập hạ tầng tài chính vững chắc: ......................................................... 72
3.2.2.5. Tăng cường giám sát hoạt động của DNNN: ............................................... 73
3.2.2.6. Phục hồi thị trường bất động sản và chứng khoán. ...................................... 74
3.3. Kiến nghị đối với khách hàng vay vốn của NHTM: ............................................ 74