3.4 Phân tích, đánh giá
3.4.5 Đánh giá ở góc nhìn về thể chế trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp
Cùng với các thành phần kinh tế khác, sự phát triển của kinh tế tƣ nhân đã góp phần giải phóng lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy vậy, kinh tế tƣ nhân nƣớc ta hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém. Một số cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc chƣa phù hợp với đặc điểm của kinh tế tƣ nhân đại bộ phận có quy mơ nh và vừa; quản lý có phần bng l ng và có những sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế tƣ nhân phát triển đúng hƣớng39. Ngoài ra, trong thực tế hiện nay Chính phủ chƣa có quy định về trách nhiệm giải trình của ngƣời đứng đầu. Nhìn nhận vấn đề này ở góc độ thể chế nhà nƣớc, rõ ràng vẫn còn nhiều điều cần phải tiếp tục cải thiện.
Thể chế nhà nƣớc pháp quyền khơng phải chỉ đơn thuần là chỉ có luật pháp bởi lẽ mọi quốc gia đều có các bộ luật của mình, mà địi h i pháp luật phải phản ánh đƣợc sự đồng thuận về mặt đạo đức trong cộng đồng, và phải là mục tiêu cao hơn ý chí của bất kỳ cá nhân hay tập thể nào đang điều hành nhà nƣớc40. Quy định pháp luật trong việc thành lập doanh nghiệp đã cho thấy thiếu sự đồng thuận nêu trên và không tƣơng đồng giữa quyền lực nhà nƣớc với khả năng giám sát quyền lực.
Hộp 3.6 Thơng tin, tun truyền về thủ tục hành chính
Một bộ phận nhân dân vẫn chƣa đƣợc tuyên truyền sâu rộng về TTHC nên vẫn chƣa biết đƣợc thành phần hồ sơ cần phải nộp khi thực hiện giao dịch hành chính. Do đó, phải nhờ cơng chức thụ lý hƣớng dẫn hồ sơ.
Vẫn cịn một bộ phận khơng nh cán bộ, cơng chức tại các cơ quan, đơn vị không chấp hành nghiêm túc các quy định của cấp trên về TTHC và t ra nhũng nhiễu, vòi vĩnh, tiêu cực khi thực thi cơng vụ.
Mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân đối với sự phục vụ của nền cơng vụ chƣa cao; vẫn cịn một bộ phận ngƣời dân, doanh nghiệp khơng hài lịng với chất lƣợng phục vụ của các cơ quan hành chính.
Nguồn: UBND tỉnh (2012), Báo cáo số 248/BC-UBND ngày 28/12/2012 về kết quả khảo sát mức độ hài lòng của tổ chức, cá nhân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính năm 2012 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, tr.8
Trình tự, thủ tục, địa điểm đăng ký kinh doanh trong quy định của các văn bản:
Theo Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy trình thành lập doanh nhiệp là đi theo hƣớng tập trung tại một cơ quan đầu mối là Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, nhƣng theo Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ
39 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2002), Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 18/3/2002 về tiếp tục đổi mới cơ
chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, tr.1
tƣớng Chính phủ thì đây là một trong bốn lĩnh vực phải áp dụng cơ chế “một cửa”. Trong khi Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 của UBND tỉnh quy định về cơ chế phối hợp giải quyết các TTHC theo mơ hình “một cửa liên thơng” tại Văn phịng phát triển kinh tế, quy định cấp đăng ký thành lập doanh nghiệp và khắc dấu là 03 ngày làm việc. Trong khi Quyết định số 2151/QĐ-UBND ngày 25/10/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh công bố Bộ TTHC trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh thì thời gian giải quyết 03 ngày (chƣa kể khắc con dấu). Thông tƣ số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, chƣơng I, điều 11, quy định Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện việc xử lý hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 05 ngày.
Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, mâu thuẫn, trùng lắp dẫn đến những bất cập
trong triển khai thực hiện và có sự xung đột giữa Luật Doanh nghiệp năm 2005 với các luật chuyên ngành. Theo Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007, điều 3 thì trƣờng hợp có sự xung đột giữa các quy định tại Luật Doanh nghiệp và các luật chuyên ngành-mà cụ thể là các luật chuyên ngành bao gồm: Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Dầu khí, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam, Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Giáo dục, Luật Chứng khoán, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Luật sƣ, Luật Cơng chứng-vấn đề hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp, thì sẽ ƣu tiên áp dụng các quy định pháp luật tại các luật chuyên ngành nêu trên. Quy định này phù hợp với Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, việc chỉ liệt kê các đạo luật chuyên ngành trên là chƣa đầy đủ sẽ khiến cho quá trình thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn, nếu có sự khác biệt giữa Luật Doanh nghiệp với Luật Kinh doanh bất động sản thì giải quyết nhƣ thế nào? Quy định này sẽ làm khó cho nhà đầu tƣ và công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp.