3.4 Phân tích, đánh giá
3.4.4 Về những rủi ro có khả năng xảy ra
Quy định quy trình giải quyết thủ TTHC trong đăng ký thành lập doanh nghiệp cịn khép kín, có nhiều sơ hở: vốn doanh nghiệp, trụ sở doanh nghiệp do doanh nhiệp tự khai, lý lịch tƣ pháp của ngƣời thành lập doanh nghiệp đơi khi khơng u cầu. Từ đó, đã tạo điều
kiện thuận lợi cho ngƣời đi thành lập Doanh nghiệp. Tuy nhiên, chƣa tạo đƣợc cơ sở dữ liệu đáng tin cậy cho ngƣời dân khi cần tra cứu, ít giá trị bảo vệ các chủ nợ, ngƣời lao động và an tồn pháp lý nói chung, đồng thời tiềm ẩn rủi ro tranh chấp37
.
TTHC có niêm yết, nhƣng khó hiểu, cịn rƣờm rà, phức tạp; thái độ làm việc của cơng chức, viên chức tạm đƣợc, năng lực cịn hạn chế. Việc giải thích để hồn chỉnh hồ sơ cịn khó hiểu, do vậy phải mất nhiều lần đi lại mới hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu. Việc trả kết quả còn trễ so với giấy hẹn kết quả, khi h i vì sao lại bị trễ hẹn thì đƣợc giải thích khơng th a đáng38
Sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong giải quyết hồ sơ chƣa đồng bộ, và ngƣời dân, doanh nghiệp bị lạm dụng (do thiếu thơng tin, có 48% doanh nghiệp nhờ vào công chức, viên chức thụ lý hồ sơ hƣớng dẫn. Biết đƣợc thông tin qua các phƣơng tiện thơng tin chỉ có 7%). Cơng chức, viên chức hƣớng dẫn, giải đáp các thắc mắc của ngƣời dân, doanh nghiệp cịn hạn chế, làm phát sinh chi phí khơng chính thức cho việc đi lại bổ sung hồ sơ (do công chức, viên chức thụ lý hồ sơ hƣớng dẫn không đầy đủ 14,29%, có hƣớng dẫn nhƣng khó hiểu 11,9%, trả hồ sơ nhƣng khơng hƣớng dẫn bổ sung 7,14%), đó là những nguyên nhân có thể dẫn đến tiêu cực.
36
Nội dung ph ng vấn bà Trần Thị Yến Thảo-Phó Trƣởng Phịng cơng tác Hội đồng nhân dân tỉnh thuộc Văn phịng Hội đồng nhân dân và Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, xem cụ thể phụ lục 4.
37
Nội dung ph ng vấn ơng Nguyễn Văn Bình-Phó Trƣởng Phịng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, xem cụ thể phụ lục 3.
38 Nội dung ph ng vấn ông Nguyễn Văn Phƣớc, ngƣời đại diện theo pháp luật Công ty trách nhiệm hữu hạn Phƣớc An, xem cụ thể phụ lục 5.
Ngoài ra, quy định về ngành nghề kinh doanh tại Điều 8 Nghị định 139/2007/NĐ-
CP của Chính phủ quy định doanh nghiệp có quyền chủ động đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh, không cần phải xin phép, xin chấp thuận, h i ý kiến của bất kỳ cơ quan nhà nƣớc nào, nếu ngành nghề kinh doanh không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh và ngành nghề kinh doanh có điều kiện-quy định này là một bƣớc tiến rất quan trọng trong việc cải cách TTHC. Tuy nhiên, tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định 139/2007/NĐ-CP của Chính phủ lại giải thích thuật ngữ điều kiện kinh doanh đƣợc thể hiện dƣới 6 hình thức, trong đó có hình thức chấp thuận khác của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Điều này có nghĩa là, điều kiện kinh doanh của một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện của nhà đầu tƣ, bên cạnh các loại giấy tờ nhƣ giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, giấy xác nhận vốn pháp định,... còn đƣợc bổ sung thêm một điều kiện mới nữa, đó là sự chấp thuận khác của cơ quan có thẩm quyền. Quy định khơng rõ ràng này dễ tạo ra tình trạng gây khó khăn cho ngƣời dân, doanh nghiệp khi thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.
Hộp 3.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nƣớc
Về chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nƣớc đối với một doanh nghiệp, một TTHC riêng lẻ, hoặc trong một lĩnh vực cụ thể khơng lớn, nhƣng tổng chi phí thời gian doanh nghiệp phải thực hiện tất cả các quy định của nhà nƣớc và của cộng đồng hơn 1.500 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhƣ hiện nay thì khơng nh , làm suy giảm sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ, của doanh nghiệp và cả nền kinh tế của tỉnh.
Nguồn: Báo cáo tham luận của Cục Thuế tại Hội thảo đánh giá kết quả chỉ số NLCT cấp tỉnh năm 2012, tr.1
Hộp 3.5 Chi phí khơng chính thức
Doanh nghiệp vẫn đặt lịng tin vào khả năng bảo vệ pháp luật (liên quan đến bản quyền hoặc thực thi hợp đồng) nhƣng lại bi quan về khả năng hệ thống tƣ pháp sẽ cho phép doanh nghiệp tố cáo tham nhũng công chức. Kết quả là chỉ có 22,43% tin rằng có hiện tƣợng nhũng nhiễu của cơng chức có thể bị tố cáo và xử lý, trong khi 77,57% cịn lại khơng tin điều đó có thể thực hiện dễ dàng. Chi phí (chính thức và phi chính thức) để giải quyết tranh chấp là khá cao, trung bình chiếm khoảng 43,02% tổng giá trị tranh chấp, tăng mạnh so với mức 21,24% của năm 2011.
Nguồn: UBND tỉnh (2012), Báo cáo phân tích chỉ số NLCT cấp tỉnh năm 2012, tại Hội thảo đánh giá
chỉ số NLCT cấp tỉnh năm 2012, tr.19