Đưa ra những chính sách đúng đắn nhằm thu hút nguồn vố n

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam từ năm 2000 đến năm 2012 (Trang 71 - 73)

5. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.4. Giải pháp gợi mở cho Việt Nam trong thu hút FDI của Trung Quốc

3.4.1.1. Đưa ra những chính sách đúng đắn nhằm thu hút nguồn vố n

Trước tiên, cần hoàn thiện một số vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động FDI mua bán sáp nhập (M & A), cấu trúc hợp tác công tư (PPP). Tiếp theo là tạo sự ổn định về kinh tế vĩ mơ, về chính trị.

Rà sốt, sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư thống nhất giữa chính sách thuế và chính sách đầu tư, nâng cao tính cạnh tranh về mơi trường đầu tư với các nước trong khu vực. Thực hiện ưu đãi đầu tư có chọn lọc, có ràng buộc (ccác nhà đầu tư phải chuyển giao công nghệ, sử dụng việc làm tại chỗ…). Đồng thời thực hiện ưu đãi về thuế theo hướng gắn ưu đãi theo ngành, lĩnh vực ưu tiên, vùng lãnh thổ để thúc đẩy sự phân công lao động giữa các địa phương.

Rà soát, loại bỏ những chính sách hạn chế không cần thiết cản trở FDI…(tham nhũng, thiếu minh bạch khi thực thi pháp luật, những rắc rối về thủ tục hành chính, sự yếu kém về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ). Cải thiện mơi trường đầu tư thuận lợi và cạnh tranh hơn.

Cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ cấu ngành nghề. Tiến hành tổng rà sốt, điều chỉnh, phê duyệt và cơng bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia phát triển các

cơng trình kết cấu hạ tầng; tập trung thu hút vốn đầu tư vào một số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính – viễn thông và công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ hạ tầng mạng.

3.4.1.2. Hoàn thiện, cải tiến và nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư

Giải pháp được đưa ra nhằm để các nhà đầu tư Trung Quốc có thể thấy được những điểm mạnh cũng như thuận lợi khi họ đầu tư vào Việt Nam với những dự án lớn, thời gian đầu tư lâu công nghệ tiên tiến. Nhà nước cần xây dựng một tầm nhìn chiến lược dài hạn cho cơng tác xúc tiến đầu tư; kiện toàn năng lực xúc tiến đầu tư ở cả cấp trung ương cũng như địa phương; xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch các cấp, thực hiện tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2010-2015 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn FDI; tăng cường vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với các tập đoàn lớn đa quốc gia. Đồng thời, chú trọng xúc tiến đầu tư với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Coi trọng xúc tiến đầu tư tại chỗ, hỗ trợ các dự án đã được cấp giấy phép đầu tư, tăng cường đối thoại với các nhà đầu tư, giải quyết kịp thời hợp lý những vướng mắc cho doanh nghiệp; thông qua các nhà đầu tư giới thiệu kinh nghiệm và môi trường đầu tư của Việt Nam với bên ngồi; Chính phủ và chính quyền các cấp cần tiếp cận, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua tình trạng kinh doanh kém hiệu quả

Trước hết chúng ta cần nâng cao năng lực của cán bộ của cơ quan xúc tiến đầu tư, đây là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút FDI của Trung Quốc. Những cán bộ này không chỉ giỏi về chuyên môn mà cịn phải có tâm huyết với cơng việc, biết cách đặt ra mục tiêu và đạt được mục tiêu đó trong thời gian nhất định.

Tiếp theo chúng ta nên đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư. Tận dụng triệt để mối quan hệ vốn có giữa hai nước, từ đó thường xuyên tổ chức những hội thảo xúc tiến đầu tư tại các địa phương nhằm giới thiệu – quảng bá về con người cũng như môi trường đâu tư của Việt Nam để các nhà đầu tư Trung Quốc có thể thấy được cơ hội đầu tư tại đây. Trong những năm gần đây môi trường đầu tư ở Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể, luật đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam từ năm 2000 đến năm 2012 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)