Vị trí của Việt Nam trong chiến lược “Đi ra ngoài”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam từ năm 2000 đến năm 2012 (Trang 28 - 30)

5. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

1.2. Những tiền đề để thu hút đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam

1.2.2. Vị trí của Việt Nam trong chiến lược “Đi ra ngoài”

Việt Nam sau khi tiến hành đổi mới và thực hiện cải cách thì nước ta ngày càng đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển kinh tế đất nước. Để thu hút ngày càng nhiều FDI, Đảng và Chính phủ đã tiến hành sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài ban hành năm 1997 và Luật khuyến khích đầu tư trong nước ban hành năm 1994 nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi. Thêm vào đó là sự tích cực tham gia, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới như WTO, APEC… Điều này đã tác động tích cực đến sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế nói chung và Trung Quốc nói riêng.

Việt Nam ln được đánh giá cao bởi những yếu tố ổn định về chính trị - xã hội, nhân cơng cần cù và chi phí rẻ, vị trí địa lý thuận lợi. Mơi trường chính trị - xã hội ổn định, đây là một trong những điều kiện thuận lợi để thu

7

PGS.TS Nguyễn Kim Bảo, “Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 6 (16) 1997, tr. 7 - 16

hút FDI vào nước ta. Mơi trường chính trị - xã hội ổn định sẽ đảm bảo được tài sản và khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư, đồng thời sự ổn định về chính trị cũng đưa tới sự ổn định về kinh tế, khiến cho các nhà đầu tư yên tâm hơn do tình hình ổn định sẽ có ít rủi ro hơn.

Việt Nam cũng có lợi thế về vị trí địa lý vì nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang phát triển năng động, có đường biên giới chung với các tỉnh miền Nam Trung Quốc. Việt Nam chính là cửa ngõ để Trung Quốc tiến xuống Đông Nam Á từ đó tạo điều kiện thuận lợi để vươn ra khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Thơng qua đầu tư vào Việt Nam, các nhà đầu tư Trung Quốc có thể xuất khẩu linh kiện, thiết bị kỹ thuật, cơ khí sang thị trường Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

Đối với Trung Quốc, khi tiến trình cải cách – mở cửa diễn ra mạnh mẽ hơn thì nhu cầu thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam là tất yếu. Trước hết Việt Nam là một thị trường không nhỏ với gần 90 triệu dân, có khả năng tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp nhẹ do Trung Quốc sản xuất do đó sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Trung Quốc. Bên cạnh đó Việt Nam cịn có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, trong khi Trung Quốc đang dần cạn kiệt nguồn tài nguyên này. Ngoài ra, Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng về thị trường lao động, đông dân thứ 13 thế giới với cơ cấu dân số trẻ, thêm vào đó chất lượng nguồn lao động không ngừng được tăng lên. Lao động Việt Nam có tính cần cù, sáng tạo và ham học hỏi, khơng những thế chi phí nhân cơng ở Việt Nam rẻ. Các nhân tố này tạo điều kiện cho Trung Quốc thực hiện chuyển dịch những ngành nghề đã bão hòa ở Trung Quốc sang Việt Nam. Trong đó, nổi bật là các dự án đầu tư sản xuất đồ điện gia đình, máy móc nơng nghiệp, linh kiện xe máy hoặc chế biến sợi thuốc lá, thuốc bắc, sản phẩm nông

nghiệp, quần áo…và các mặt hàng này chủ yếu tiêu thụ ngay tại thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam từ năm 2000 đến năm 2012 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)