5. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.3. Triển vọng trong việc thu hút vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Na
3.3.1.2. Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc đã lớn mạnh rất nhiều sau
khủng hoảng
Về GDP, năm 2010 tổng GDP của Trung Quốc là 5879 tỷ USD, vượt Nhật trở thành nền kinh tế lớn thứ hai sau Mỹ. Về thương mại, bùng nổ thương mại của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỷ 21, đặc biệt với chính sách duy trì tỷ giá thấp của đồng NDT từ tháng 7/2005, đã làm thay đổi cơ bản cán cân thương mại của Trung Quốc. Chính thặng dư thương mại lớn và tăng nhanh đã làm cho Trung Quốc trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới, năm 2012 đạt 3.310 tỷ USD32, năm 2013 đạt 3.821,3 tỷ USD, tăng 511,2 tỷ USD so với năm 2012. Về FDI, từ giữa những năm 1990 của thế kỷ 20 đặc biệt là từ đầu thế kỷ 21, Trung Quốc đã trở thành trung tâm thu hút FDI đứng thứ 2 trên thế giới (chỉ sau Mỹ). Đến 2020, Trung Quốc có nhiều khả năng trở thành nhà đầu tư dẫn đầu thế giới. Các doanh nghiệp Trung
31
Nguyễn Thu Hằng, “Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam: tác động và một số vấn đề đặt ra”, luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế 2012
32
Minh Trang, “Dực trữ ngoại tệ của Trung Quốc đạt 3.310 tỷ USD”, 13/1/2013, http://www.vietnamplus.vn/du-tru-ngoai-te-cua-trung-quoc-dat-3310-ty-usd/182159.vnp
Quốc cũng lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt: vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh. Các doanh nghiệp Trung Quốc cũng phát triển đa dạng về hình thức, đã xuất hiện cơng ty lớn, tập đồn lớn, công ty xuyên quốc gia. Những cơng ty, tập đồn lớn này đã tích luỹ khá đủ về vốn và kinh nghiệm để có thể vươn ra thị trường nước ngồi, và cạnh tranh trên một khơng gian rộng lớn hơn.