STT Biến độc lập Dấu kỳ vọng
STT Biến độc lập Dấu kỳ vọng
1 Chi phí hoạt động - 6 Sự phát triển của ngành
ngân hàng +
2 Quy mô khoản cho vay +/- 7 Giá trị vốn hoá thị trƣờng + 3 Quy mô ngân hàng -/+ 8 Tỷ lệ giá trị vốn hoá thị
trƣờng/tiền gửi +
4 Quy mô vốn + 9 Lạm phát -/+
5 Hình thức sở hữu -/+ 10 Tốc độ tăng trƣởng GDP +
Chú thích: Dấu – thể hiện mối quan hệ nghịch chiều giữa biến độc lập và biến phụ thuộc; Dấu + thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Hầu hết các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả trong và ngoài nƣớc đều sử dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu dạng bảng khi xem xét tác động của các yếu tố đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng. Hai mơ hình đặc trƣng ở phƣơng pháp này là mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định, Fixed Effects Model (FEM) và mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên, Random Effects Model (REM).
1.5.1. Mơ hình Fixed Effects Model (FEM):
Mơ hình cơ sở có dạng:
+ + i= 1…n, t= 1,…T
Yit là biến phụ thuộc đại diện cho tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng I ở năm t;
Xit tƣợng trƣng cho véc tơ của k biến độc lập, thể hiện các yếu tố tác động; là sai
số. ( N(0, )).
Các yếu tố ảnh hƣởng cố định đến ngân hàng là , là các hằng số theo thời gian.
Để tiến hành ƣớc lƣợng mơ hình cơ sở, theo FEM, ngƣời ta ứng dụng phần mềm thống kê Stata với lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng là phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất với các biến giả đại diện cho các yếu tố tác động cố định.
1.5.2. Mơ hình Random Effects Model (REM):
Khác với FEM ƣớc lƣợng mơ hình bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, REM ƣớc lƣợng mơ hình cơ sở bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất có trọng số từ cơng trình nghiên cứu của Greene (2000).
1.5.3. Kiểm định Hausman test:
Kiểm định Hausman thực hiện kiểm tra độ phù hợp của mơ hình, giúp ra quyết định chọn mơ hình FEM hay REM. Với giả thiết tƣợng trƣng đơn giản là H0: Mơ hình REM phù hợp hơn.
Giả thiết: H0 : Mơ hình REM phù hợp hơn FEM.
Nếu kiểm định Hausman cho p-value <= 0.05 thì bác bỏ giả thiết H0, tức chọn mơ hình FEM phù hợp hơn, ngƣợc lại, chúng ta chọn mơ hình REM.
1.6. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU:
Luận văn tiến hành phân tích định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Agribank. Nếu chỉ phân tích riêng dữ liệu của Agribank thì kích thƣớc mẫu tƣơng đối nhỏ, có thể ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu nên tác giả tiến hành phân tích dữ liệu dạng bảng gồm sáu ngân hàng: Agribank, Vietinbank, Vietcombank, Eximbank, ACB, Sacombank với dữ liệu thu thập theo quý, từ quý 1 năm 2009 đến quý 4 năm 2013, kích thƣớc mẫu đạt đƣợc 120 quan sát, nhằm tận dụng các ƣu điểm nhƣ sau: Thứ nhất, kích thƣớc mẫu tăng lên, sai số sẽ giảm đi và kết quả thống kê có ý nghĩa hơn. Thứ hai, lợi nhuận của Agribank đƣợc phân tích trên cơ sở so sánh với các ngân hàng khác với những điểm tƣơng đồng và khác biệt giúp việc đánh giá khách quan hơn. Bên cạnh đó, tác giả vẫn tiến hành ƣớc lƣợng mơ hình riêng cho trƣờng hợp của Agribank để có thêm sự so sánh với các quan sát thu thập theo quý, từ quý 1 năm 2009 đến quý 4 năm 2013.
1.6.1. Mơ hình nghiên cứu áp dụng:
Để phân tích dữ liệu dạng bảng đạt kết quả tốt, tác giả ứng dụng hai mơ hình phân tích đặc trƣng đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu trƣớc đây: mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định, Fixed Effects Model (FEM) và mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên, Random Effects Model (REM). Trƣờng hợp phân tích dữ liệu chuỗi
thời gian riêng cho Agribank, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính thơng thƣờng với phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, Ordinary Least Square (OLS).
Ngồi ra, để phù hợp với tình hình hoạt động của Agribank và kích thƣớc mẫu thu thập đƣợc, chúng ta lựa chọn một số yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng để đƣa vào mơ hình phân tích. Theo đó, các yếu tố nội sinh đƣợc xem xét gồm: chi phí hoạt động, tổng tài sản, tổng dƣ nợ và tổng lƣợng tiền gửi. Các yếu tố ngoại sinh gồm: lạm phát và tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng đƣợc đại diện bởi ba chỉ tiêu: tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản, tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên.
Các mơ hình nghiên cứu có dạng:
Mơ hình: Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản.
+ + + +
+ + + (1.3)
Mơ hình: Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập trên chủ sở hữu.
+ + + +
+ + + (1.4)
Mơ hình: Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên.
+ + + +
+ + + (1.5)
Trong đó:
Biến phụ thuộc gồm: Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA); Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE); Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM). Đơn vị tính %.
Biến độc lập gồm: Chi phí hoạt động (COST); Tổng tài sản (LNSIZE); Tổng dƣ nợ (LOAN); Tổng lƣợng tiền gửi (DEPOSIT); Lạm phát (LNCPI) và tốc độ tăng trƣởng kinh tế (LNGDP). Đơn vị tính %.
1.6.2. Dữ liệu và các biến nghiên cứu: 1.6.2.1. Các chỉ tiêu tƣơng đối về lợi nhuận: 1.6.2.1. Các chỉ tiêu tƣơng đối về lợi nhuận:
Dữ liệu về các chỉ tiêu đại diện cho lợi nhuận của ngân hàng đều đƣợc tính tốn từ các dữ liệu đƣợc trích xuất từ báo cáo tài chính theo quý từ quý 1 năm 2006 đến quý 4 năm 2013 của ngân hàng nhƣ: lợi nhuận sau thuế, tổng tài sản và thu nhập lãi thuần.
Dữ liệu về tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản là tỷ lệ phần trăm đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản nhân 100%.
Dữ liệu của tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu là tỷ lệ phần trăm đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia vốn chủ sở hữu nhân 100%.
Dữ liệu tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập lãi thuần và tổng tài sản.
1.6.2.2. Các yếu tố nội sinh:
Dữ liệu thể hiện các yếu tố nội sinh nhƣ: chi phí hoạt động, tổng tài sản, tổng dƣ nợ và tổng lƣợng tiền gửi đƣợc lấy từ các báo cáo tài chính theo quý của những NHTM giai đoạn 2006-2013, thơng qua các trang web chính thức của ngân hàng và các trang thông tin, trang phân tích tổng hợp dữ liệu nhƣ website của Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn hay Hiệp hội ngân hàng: www.vnba.org.vn hoặc cafef.vn.
Dữ liệu thể hiện chi phí hoạt động, tổng dƣ nợ và tổng lƣợng tiền gửi đƣợc tính bằng cách đƣa về tỷ lệ phần trăm so với tổng tài sản, nhằm thu gọn dữ liệu, giúp chạy mơ hình dễ dàng hơn.
Riêng dữ liệu về tổng tài sản có giá trị tuyệt đối lớn, đƣợc lấy logarit để thu gọn giá trị và giúp chuỗi dữ liệu theo thời gian ít biến động hơn.
1.6.2.3. Các yếu tố ngoại sinh:
Dữ liệu lạm phát đƣợc thể hiện thông qua chỉ số giá tiêu dùng CPI với năm gốc là 2005, lấy từ nguồn dữ liệu chính thức của IMF theo quý, giai đoạn 2006- 2013.
Dữ liệu tốc độ tăng trƣởng kinh tế là chỉ số GDP giai đoạn 2009-2013, với năm gốc là 2005, cũng đƣợc lấy từ nguồn: www.imf.org.
Cả hai chuỗi dữ liệu về lạm phát và tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở dạng chỉ số có năm gốc là năm 2005, đƣợc lấy theo quý từ năm 2009 đến năm 2013 nên sẽ có
nhiều biến động và sai số, cần làm mƣợt chuỗi dữ liệu thông qua việc lấy giá trị logarit của hai chuỗi trên.
1.6.3. Các biến nghiên cứu:
Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến lợi nhuận của Agribank gồm ba biến phụ thuộc và sáu biến độc lập.
1.6.3.1. Các biến phụ thuộc:
Tỷ lệ thu nhập thu nhập trên tổng tài sản đƣợc đại diện bởi biến ROA, đơn vị tính %.
Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu đại diện bởi biến ROE, đơn vị tính %. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là biến NIM, đơn vị tính %.
1.6.3.2. Các biến độc lập:
COST là biến đại diện cho chi phí hoạt động, đơn vị tính %, đƣợc kỳ vọng có
hệ số âm, tức là nghịch biến với lợi nhuận. Khi chi phí càng tăng thì lợi nhuận càng giảm và ngƣợc lại.
LOAN là biến thể hiện tổng dƣ nợ, đơn vị tính %, kỳ vọng sẽ có hệ số dƣơng,
tức thuận chiều với lợi nhuận. Khi tổng dƣ nợ càng tăng thì lợi nhuận càng tăng và ngƣợc lại.
DEPOSIT là biến tƣợng trƣng cho tổng lƣợng tiền gửi của khách hàng, đơn vị
tính %, kỳ vọng sẽ có hệ số dƣơng, thể hiện sự thuận chiều (cùng tăng, cùng giảm với lợi nhuận).
LNSIZE là biến thể hiện tổng tài sản, kết quả hệ số có thể mang dấu âm hoặc
dƣơng, do quy luật hiệu suất giảm dần theo quy mô, nghĩa là quy mô tổng tài sản của ngân hàng tăng lên thì lợi nhuận cũng tăng theo, đến khi đạt đƣợc quy mô tối ƣu, nếu vẫn tiếp tục tăng quy mơ tổng tài sản thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm đi do phát sinh nhiều loại chi phí cho các tài sản đó.
LNCPI là biến thể hiện lạm phát, lạm phát có thể có mối quan hệ cùng chiều hay ngƣợc chiều với lợi nhuận của ngân hàng nhƣ đã phân tích ở chƣơng 1. Dấu hệ số hồi quy của biến này có thể âm hoặc dƣơng.
LNGDP là biến tƣợng trƣng cho tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội.
Khi GDP tăng thể hiện tình hình thu nhập của nền kinh tế tăng, lĩnh vực ngân hàng sẽ phát triển, lợi nhuận nhờ đó tăng lên, và ngƣợc lại khi GDP giảm, nhu cầu thực hiện các giao dịch với ngân hàng giảm đi, lợi nhuận sẽ giảm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:
Thông qua các xu hƣớng và cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nƣớc, chúng ta có thể nhận ra các ngân hàng ở những khu vực lãnh thổ khác nhau sẽ chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nội sinh và ngoại sinh khác nhau. Từ đó kết quả của các nghiên cứu thể hiện theo xu hƣớng thiên về tầm quan trọng của các yếu tố nội sinh hay ngoại sinh. Ngoài ra, việc hạn chế trong thu thập dữ liệu phần nào khiến cho kích thƣớc mẫu đƣợc chọn chƣa đủ lớn để đại diện cho tổng thể, cũng nhƣ các yếu tố sai lệch thống kê không thể tránh khỏi trong quá trình thực hiện nghiên cứu, sẽ khiến kết quả có phần thiên lệch giữa mức độ ảnh hƣởng của hai loại nhân tố. Để nghiên cứu có thể phản ánh sát thực tế, chúng ta sẽ theo xu hƣớng thứ ba, xem xét toàn diện các yếu tố nội sinh và ngoại sinh tác động đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Trong phạm vi luận văn này do tập trung phân tích riêng Agribank nên một số yếu tố nội sinh và ngoại sinh đƣợc chọn lọc cho phù hợp với đặc điểm của ngân hàng và với kích thƣớc mẫu thu thập đƣợc. Các yếu tố nội sinh đƣợc xem xét bao gồm: chi phí hoạt động, quy mơ khoản cho vay, quy mô tiền gửi, quy mô của ngân hàng. Các yếu tố ngoại sinh đƣợc nghiên cứu gồm: lạm phát và tốc độ tăng trƣởng GDP. Để định lƣợng mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ suất lợi nhuận của Agribank, tác giả áp dụng các mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định, Fixed Effects Model (FEM) và mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên, Random Effects Model (REM), khi phân tích dữ liệu dạng bảng với mẫu gồm sáu ngân hàng. Trƣờng hợp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian riêng cho Agribank, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính thơng thƣờng với phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, Ordinary Least Square (OLS).
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM.
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM: TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM:
2.1.1. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển:
Ngày 26/03/1988, ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trƣởng về thành lập các ngân hàng chuyên doanh, tiền thân là Vụ Tín dụng Nơng nghiệp và một số bộ phận của Vụ Tín dụng Thƣơng nghiệp của NHNN. Sau hai lần đổi tên, ngày 15/11/1996, ngân hàng chính thức mang tên ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), hoạt động theo mơ hình tổng công ty 90 (là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật Các Tổ Chức Tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam). Đến năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ- NHNN ngày 31/01/2011 của Thống đốc NHNN Việt Nam, Agribank chuyển đổi sang mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Trải qua nhiều thời kỳ, mạng lƣới hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng. Nếu nhƣ giai đoạn 1988-1990 khi mới thành lập, mạng lƣới hoạt động của ngân hàng gồm 500 chi nhánh khu vực, tỉnh, thành phố, và huyện thị, gần 200 phòng giao dịch, hơn 7,000 đại lý làm uỷ nhiệm tiết kiệm, và gần 80 cửa hàng kinh doanh vàng bạc trên toàn quốc; Tổng tài sản dƣới 1,500 tỷ đồng; Tổng nguồn vốn 1,056 tỷ đồng (vốn huy động chiếm 42%, còn 58% là vốn vay Ngân hàng Nhà nƣớc); Tổng dƣ nợ là 1,126 tỷ đồng, thì đến nay, mạng lƣới hoạt động đã có tới 940 chi nhánh các loại trong nƣớc, 1 chi nhánh ở Campuchia, và 1331 phòng giao dịch; Tổng tài sản và tổng nguồn vốn đạt 626,390 tỷ đồng; Tổng dƣ nợ là 530,601 tỷ đồng. Vốn điều lệ của Agribank hiện nay là 28,727 tỷ đồng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động:
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam về vốn, tài sản, số lƣợng cán bộ, nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Đến ngày 31/12/2014, tổng số nhân lực của Agribank đạt trên 38,000 cán bộ, nhân viên, đƣợc phân bố công tác từ Trung ƣơng dến địa phƣơng tại các ban nghiệp vụ, trụ sở, chi nhánh, phòng giao dịch. Sơ đồ ở phụ lục 1.1 thể hiện cơ cấu tổ chức hoạt động của Agribank.
2.1.3. Những thành tựu và phần thƣởng cao quý:
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam về vốn, tài sản, số lƣợng, cán bộ, nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng.
Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ đại lý lớn nhất Việt Nam với 1,043 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ, từng kiêm nhiệm vị trí Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dƣơng viết tắt là APRACA tại nhiệm kỳ 2008-2010.
Những phần thưởng cao quý:
Danh hiệu “ Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” năm 2003.
Huân chƣơng Độc lập hạng ba năm 2004, hạng hai năm 2007.
Huân chƣơng lao dộng hạng hai năm 1998.
Giải thƣởng Sao vàng Đất Việt năm 2008.
Top 10 thƣơng hiệu mạnh Việt Nam; Cúp vàng Doanh nghiệp Phát triển bền vững năm 2008;
Chứng nhận Top 10 thƣơng hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do VCCI và Nielsen cấp năm 2008.
Agribank đƣợc Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) bình chọn danh hiệu số 1 của TOP 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007, có uy tín trong khu vực và thế giới.
2.2. THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2013:
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank: 2.2.1.1. Tổng tài sản:
Phụ lục 2.1 thể hiện tổng tài sản của Agribank so sánh với hai ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc có quy mơ vốn lớn là Vietinbank và Vietcombank