7. Kết cấu luận văn:
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
2.2.1.5. Hoạt động thanh toán quốc tế:
Trong những năm gần đây, ngoài ảnh hƣởng chung từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu thì ở Việt Nam, sự phục hồi nền kinh tế vẫn chƣa thực sự bền vững, chính sách ổn định tỷ giá, chênh lệch giá mua - bán ngoại tệ thấp, các cơ chế thắt chặt tín dụng của Chính phủ, sự cạnh tranh giữa các NHTM, và cơ chế hạn chế mở thƣ tín dụng L/C của riêng Agribank đã có tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. Doanh số thanh toán quốc tế tăng dần trong giai đoạn 2006-2008, đạt giá trị lớn nhất trong năm 2008 ở mức 10.64 tỷ đơ la Mỹ, sau đó liên tục giảm vào giai đoạn 2008-2013, ngoại trừ có tăng nhẹ vào 2012 từ 7.73 tỷ đô la Mỹ năm 2011 lên 7.99 tỷ đô la Mỹ, minh hoạ tại phụ lục 2.7.
Ngƣợc lại với tình hình giảm sút doanh số thanh tốn quốc tế vào giai đoạn 2008-2010, phí thu từ dịch vụ này vẫn tăng đều từ năm 2006 đến năm 2010, sau đó giảm trong ba năm 2011, 2012 và 2013, đạt giá trị cao nhất trong năm 2010 với 368 tỷ đồng, thể hiện qua biểu đồ tại phụ lục 2.8. Nhƣ vậy, doanh số thanh toán quốc tế cao không nhất thiết phản ánh thu nhập từ hoạt động này của ngân hàng cũng cao vì doanh số khơng hẳn đã tỷ lệ thuận với phí dịch vụ thu đƣợc. Năm 2013, doanh số thanh toán quốc tế của Agribank giảm 0.31 tỷ đô la Mỹ so với năm 2012 nhƣng phí dịch vụ lại cao hơn, ƣớc đạt 280.4 tỷ đồng, tăng khoảng 3.59% so với năm 2012 và chiếm 12.7% trong tổng thu phí dịch vụ của cả hệ thống Agribank. Điều này chứng tỏ Agribank đang chuyển hƣớng hoạt động thanh toán quốc tế thiên về “chất” khi doanh số giảm song mức phí thu về vẫn tăng cao.
Agribank còn triển khai hoạt động thanh toán biên mậu với các nƣớc láng giềng có chung biên giới là Trung Quốc và Lào (chủ yếu là với thị trƣờng Trung Quốc). Tuy nhiên, trong năm 2013 hoạt động chuyển đổi CNY-USD bị giảm sút nên ảnh hƣởng đến nguồn thu về kinh doanh ngoại tệ, kéo theo mức phí thu đƣợc tại cả hai thị trƣờng trong năm 2013 giảm 23.54% so với năm 2012.